Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước gen: A thân thấp. a thân cao
B chín sớm. b chín muộn
kiểu gen thân thấp hạt chín muộn: AAbb
Thân cao, hạt chín sớm: aaBB
P(t/c). AAbb( thấp,chín muộn). x. aaBB( cao,chín sớm)
Gp. Ab. aB
F1. AaBb(100% thấp,chín sớm)
F1xF1. AaBb(thấp,chín sớm). x. AaBb( thấp,chín sớm)
GF1. AB,Ab,aB,ab. AB,Ab,aB,ab
F2:
kiểu gen:9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
kiểu hình:
9 thấp,chín sớm:3 thấp,chín muộn:3 cao,chín sớm:1cao,chín muộn
Cho mình hỏi là mình phải vẽ nguyên cái bảng F2 vô luôn ạ?
A: thấp; a: cao; B: sớm; b: muộn
P: AAbb x aaBB
G(P): Ab aB
F1: AaBb
F1 x F1: AaBb x AaBb
G(F1): AB, Ab, aB, ab
F2: 1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
--> F1: kiểu gen: AaBb
Kiểu hình: 100% thân thấp chín sớm
F2: kiểu gen: 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb
Kiểu hình: 9 thấp, sớm:3 thấp, muộn:3 cao, sớm:1 cao, muộn
Quy ước gen: A thân cao, a thân thấp
Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, suy ra:
- Kiểu hình thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa
- Kiểu hình thân thấp có kiểu gen aa
a. P thân cao x thân thấp => có hai trường hợp: AA x aa hoặc Aa x aa
Sơ đồ lai 1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% thân cao)
Sơ đồ lai 2:
P: Aa x aa
G: A, a a
F1: 1Aa: 1aa (50% thân cao: 50% thân thấp)
b. Nếu F1 thu được tỷ lệ 3 thân cao 1 thân thấp thì cả bố mẹ P phải có kiểu hình thân cao và kiểu gen dị hợp tử Aa.
Phép lai:
P: Aa x Aa
G: A, a A, a
F1: 1AA:2Aa:1aa (3 thân cao: 1 thân thấp)
quy ước:
-A:quy định tính trạng thân cao
-a:quy định tính trạng thân thấp
a/
-cây thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa
-cây thân thấp có kiểu gen:aa
-sơ đồ 1:
P: AA x aa
GP:A a
F1: Aa
-sơ đồ 2:
P:Aa x aa
GP:A,a a
F1: 1Aa:1aa
b/
vì F1 thu được có tỉ lệ 3 thân cao:1 thân thấp nên P là phép lai giữa hai cá thể mang kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai:
P:Aa x Aa
GP:A,a A,a
TLKGF1:1AA:2Aa:1aa
TLKHF1:3 thân cao:1 thân thấp
a) Cây đậu hà lan thân cao sẽ có KG : AA hoặc Aa
- Nếu cây đậu thân cao đó có KG AA
Sđlai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : 100% Aa (100% thân cao)
- Nếu cây đậu thân cao đó có KG Aa
Sđlai :
P : Aa x aa
G : A ; a a
F1 : 1 Aa : 1 aa ( 1 thân cao : 1 thân thấp )
b) Xét tỉ lệ đời con :
Có : \(\dfrac{thấp}{tổngsốcây}=\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)
Giả sử : Các cây thân cao P có KG AA
-> F1 sẽ có tỉ lệ KH 100% cao (100% AA) (loại)
Các cây thân cao P có KG Aa
-> F1 sẽ có tỉ lệ KH 3 cao : 1 thấp (1AA : 2Aa : 1aa) (loại)
Vậy P có cả KG AA và Aa
Gọi x là tỉ lệ KG Aa chiếm trong tổng số KG của P
Ta có : \(x.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}\)
-> \(x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy KG Aa chiếm \(\dfrac{2}{3}\) => 2 cây trong số 3 cây P
KG AA chiếm \(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) => 1 cây trong số 3 cây P
Sđlai minh họa :
P : \(\left(1AA:2Aa\right)\) x \(\left(1AA:2Aa\right)\)
G : 2A : 1a 2A : 1a
F1 : KG : 4AA : 4Aa : 1aa
KH : 8 cao : 1 thấp
Vì ở cà chua thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp
- quy ước gen : thân cao - A
thân thấp - a
a, Sơ đồ lai:
*P: AA ( thân cao) x AA( thân cao)
G: A A
F1: AA (100 % Thân cao)
* P: AA ( thân cao) x Aa( thân cao)
G: A A,a
F1: 1AA:1 AA
* P: Aa( thân cao) x Aa( thân cao)
G: A ,a A,a
F1: 1 AA:2Aa:1aa
3 thân cao: 1 thân thấp
b, Sơ đồ lai:
*P: Aa ( thân cao) x aa( thân thấp)
G: A,a a
F1: 1Aa :1aa( 1 thân cao: 1 thân thấp)
*P: AA ( thân cao) x aa ( thân cao)
G: A a
F1: Aa ( 100% thân cao)
c, Sơ đồ lai:
P: aa( thân thấp) x aa ( thân thấp)
G: a a
F1:aa( 100% thân thấp)
A. 1 cao : 1 thấp
Sơ đồ lai:
P: Thân cao Aa x Thân thấp aa
F1: Aa aa
Kiểu gen: 1Aa : 1aa
Kiểu hình: 1 thân cao : 1 thân thấp