Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cho cây dậu Hà lan thân cao lai với thân thấp
KG : Thân cao là A-
Thân thấp là aa
=> P có 2 TH :
Aa x aa -> F1 : 1Aa : 1 aa
và AA x aa -> F1 :100% Aa
Kiểu gen: Thân cao: AA. Thân thấp: aa
P(t/c). AA( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A. a
F1: Aa(100% thân cao)
F1xF1: Aa( thân cao). x. Aa( thân cao)
GF1: A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 thân cao:1 thân thấp
Kiểu gen: Thân cao: AA. Thân thấp: aa
P(t/c). AA( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A. a
F1: Aa(100% thân cao)
F1xF1: Aa( thân cao). x. Aa( thân cao)
GF1: A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 thân cao:1 thân thấp
\(a,\) Quy ước: $A$ thân cao; $a$ thân thấp.
- Thân cao $:$ thân thấp \(\simeq1:1\) \(\Rightarrow P:\) dị hợp \(\times\) đồng hợp lặn
\(P:Aa\) \(\times\) \(aa\)
\(Gp:A,a\) \(aa\)
\(F_1:Aa;aa\) (1 thân cao; 1 thân thấp)
\(b,\) \(P_1:Aa\) \(\times\) \(Aa\)
\(Gp_1:A,a\) \(A,a\)
\(F_2:1AA;2Aa;1aa\) ( 3 thân cao; 1 thân thấp)
A. Để xác định kiểu hình kiểu gen của p và f1, ta cần biết rằng thân cao là kiểu trội so với thân thấp.
Với số lượng cây thân cao là 105 và số lượng cây thân thấp là 114, ta có thể suy ra rằng p là cây thân cao (genotype: TT) và f1 là cây lai (genotype: Tt).
B. Khi cho cây thân cao tự thụ phấn, kết quả sẽ phụ thuộc vào kiểu gen của cây thân cao.
Nếu cây thân cao có kiểu gen TT (homozygous dominant), khi tự thụ phấn, tất cả hạt giống sẽ mang kiểu gen T (TT). Kết quả sẽ cho ra cây thân cao (genotype: TT).
Nếu cây thân cao có kiểu gen Tt (heterozygous), khi tự thụ phấn, có thể thu được 50% cây thân cao (genotype: TT) và 50% cây lai (genotype: Tt).
Vì không biết chính xác kiểu gen của cây thân cao, nên không thể xác định kết quả khi cho cây thân cao tự thụ phấn.
Phải không ta?
a) Quy ước gen: A thân cao. a thân thấp
P (t/c). AA( thân cao). x. aa( thân thấp)
Gp. A. a
F1. Aa(100% thân cao)
F1xf1. Aa(thân cao). x. Aa( thân cao)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình: 3 cao:1 thấp
b) F1 thu dc toàn thân cao. => kiểu gen F1: Aa, AA
Nếu F1 là Aa => kiểu genP: Aa x. AA
nếu F1 là AA => kiểu gen P:AAxAA
sơ đồ lai:
TH1. P. Aa( thân cao). x. AA( thân cao)
Gp. A,a. A
F1: 1AA:1Aa(100% thân cao)
TH2.P. AA( thân cao). x. AA( thân cao)
Gp. A. A
F1. AA(100% thân cao)
c) kiểu gen F1: Aa
F1 lai phân tích
=> F1: Aa( thân cao). x. aa( thân thấp)
GF1. A,a. a
F2: 1 Aa:1aa
kiểu hình1 cao:1 thấp
Vì F1 thu được đồng loạt cây đậu thân cao
=> F1 dị hợp => P thuần chủng
Sơ đồ lai
P: AA ( thân cao) x aa( thân thấp)
G: A a
F1: Aa( 100% thân cao)
a) Cây đậu hà lan thân cao sẽ có KG : AA hoặc Aa
- Nếu cây đậu thân cao đó có KG AA
Sđlai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : 100% Aa (100% thân cao)
- Nếu cây đậu thân cao đó có KG Aa
Sđlai :
P : Aa x aa
G : A ; a a
F1 : 1 Aa : 1 aa ( 1 thân cao : 1 thân thấp )
b) Xét tỉ lệ đời con :
Có : \(\dfrac{thấp}{tổngsốcây}=\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)
Giả sử : Các cây thân cao P có KG AA
-> F1 sẽ có tỉ lệ KH 100% cao (100% AA) (loại)
Các cây thân cao P có KG Aa
-> F1 sẽ có tỉ lệ KH 3 cao : 1 thấp (1AA : 2Aa : 1aa) (loại)
Vậy P có cả KG AA và Aa
Gọi x là tỉ lệ KG Aa chiếm trong tổng số KG của P
Ta có : \(x.\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}\)
-> \(x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy KG Aa chiếm \(\dfrac{2}{3}\) => 2 cây trong số 3 cây P
KG AA chiếm \(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) => 1 cây trong số 3 cây P
Sđlai minh họa :
P : \(\left(1AA:2Aa\right)\) x \(\left(1AA:2Aa\right)\)
G : 2A : 1a 2A : 1a
F1 : KG : 4AA : 4Aa : 1aa
KH : 8 cao : 1 thấp
=.=