Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Vật rơi tự do thì thành phần vận tốc theo phương ngang luôn bằng 0.
Phương trình chuyển động của vật là:
\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\)
\(\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
a, Vận tốc của vật ở thời điểm t=3s
\(v=20+8\cdot3=44\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
b, Quãng đường đi dc ở từ thời điểm 2s đến t=5s
\(s=4\cdot\left(5-2\right)^2+20\cdot\left(5-2\right)=96\left(cm\right)\)
Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này là
\(v_{tb}=\dfrac{96}{5-2}=32\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
Chọn D.
Độ lớn động lượng của mỗi vật là:
* Động lượng của vật 1
- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t
= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.
- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống
* Động lượng của vật 2
- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:
Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s
Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)
Vận tốc của vật có độ lớn
Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:
Theo định lý biến thiên thế năng trọng trường bằng công của trọng lực
Chọn C.
Véctơ vận tốc của vật trong chuyển động rơi tự do sau 2 giây có
+ Độ lớn v = g.t = 10.2 = 20 m/s.
+ Phương chiều: thẳng đứng từ trên xuống dưới
Vậy ta xác định được động lượng của vật sau 2 giây
+ Độ lớn: p = m.v = 0,5.20 =10 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Chọn D.
Vật rơi tự do thì thành phần vận tốc theo phương ngang luôn bằng 0.