Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn
- Hoạt động đóng mở môn vị :
+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị
+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị
Tham khảo
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày: + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
* Biến đổi lí học
- Tiết dịch vị (khi thức ăn chạm lưỡi hoặc niêm mạc của dạ dày)
- Hoạt động co bóp của lớp cơ thành dạ dày
=> thức ăn được đảo trộn trở nên mềm, nhuyễn, thấm đẫm dịch vị
* Biến đổi hóa học:
- Thành phần của dịch vị:
+ Nước : 95% (làm loãng thức ăn)
+ Enzim pepsin : 5%
+ Axit clohidric( HCl): 5%
+ Chất nhày: 5 %
- Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 đến 6 tiếng. Sau đó sẽ được đẩy xuống ruột non nhờ sự co bóp của lớp cơ thành dạ dày
=> Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày chủ yếu là tiêu hóa lí học
Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
Giải thích thành ngữ nhai kỹ no lâu :
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột --> đường.
- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn
TK:
Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin, tinh bột.
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non Tại khoang miệng: Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 37 C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế