Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo điện trở cỡ 2200Ω ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20k nằm ở khu vực có ghi chữ ω
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu điện trở cần đo.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo kω.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Để đo điện áp xoay chiều cỡ 12,5V, ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20 nằm ở khu vực có chữ ACV.
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch có điện áp cần đo.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo V.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Để đo cường độ xoay chiều cỡ 50mA, ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 200m nằm ở khu vực có chữ ACA.
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “A”.
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Tháo hở một đầu đoạn mạch.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch hở đó.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo mA.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Lưu ý: Chỉ đọc kết quả đo khi các chữ số đã ổn định, không còn nhấp nháy.
Các thiết bị đo (vôn kế, ampe kế …), các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng.
Chọn đáp án A
Chọn đáp án C
- Quan sát vôn kế xoay chiều này ta thấy, khi cắm vào hai chốt 12 V và (*) thì thang đo là 0-12 V.
- Thứ hai, từ 0-2 V có 10 vạch chia nên độ chia nhỏ nhất của vôn kế lúc này là 0,2 V.
Từ hai điều này, kết quả đọc phải là số thập phân có một chữ số nằm sau dấu phẩy và chữ số nằm sau dấy phẩy đó phải là số chẵn. Từ những lý luận trên ta kết luận:
A, B, sai vì chữ số nằm sau dấu phẩy là số lẻ.
C. đúng
D. sai, vì nằm ngoài thang 0-12 V
+ Theo giả thiết thì cuộn dây có điện trở r
+ Khi mắc thêm tụ, $cos \varphi = 1$ --> xảy ra cộng hường, công suất: $P=\frac{U^2}{r+R}=100W$
+ Khi không có tụ, mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Do $U_d=U_R$ nên độ lệch pha giữa u và i là: $\pi /6$
Công suất tiêu thụ khi đó: \(P'=\frac{U^2}{R+r}\cos^2\varphi = \frac{U^2}{R+r}\cos^2\frac{\pi}{6}=100\frac{3}{4}=75W\)
Tại sao Ud = UR thì độ lệch pha giữa u và i là \(\pi\)/6 vậy bạn?
A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai
B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.
C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai
D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai