Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 )
- Mục đích :
+ Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tiễn , trừ hậu họa .
+ Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng ( vì việc xây dựng nền tự chủ đang được tiến hành thì tháng 4 / 937 ,Kiều Công Tiễn làm phản , giết Dương Đình Nghệ ).
- Kế hoạch và sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền :
+ Ngô Quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) , bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược.
+ Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm.
+ Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ đi vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng .
+ Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch thủy triều , xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở 2 bên đường.
2 )
- Hoàn cảnh : Thế kỉ II nhà Hán suy yếu , bất lực với các quận ở xa.
- Quá trình thành lập nước Cham - pa :
+ Từ 192 → 193 nhân dân nổi lên khởi nghĩa . Khu Liên tự xưng là vua và đặt tên nước là Lâm Ấp.
+ Vua Lâm Ấp đưa vào lực lượng quân đội mạnh , đã mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam . Sau đó đổi tên nước thành Cham - Pa và đóng đô ở Shin - ha - pu - ra ( Phan Rang ).
Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.
* Quá trình phát triển:
- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (4 – 5 vạn quân thường trực), biết hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau đánh bại nhà Hán, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn (phía Bắc), Phan Rang (phía Nam).
- Đổi tên nước thành Chăm-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu Quảng Nam).
- Sự thành lập: Nước Cham-pa được thành lập năm 192- 293. Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Sự phát triển: từ phạm vi lãnh thổ nhỏ đến phạm vi lãnh thổ lớn hơn: phía Bắc đến Hoành Sơn, phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam).
Nước Chăm Pa độc lập ra đời như thế nào?
Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
Em hãy nêu nhận xét về quá trình thành lập và mở rộng của nước Chăm Pa.
Nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa :
- Nhân dân Cham-pa đã tận dụng được thời cơ để giành quyền độc lập.
- Cham-pa mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh xâm lược là điều không thể chấp nhận.
Nước Chăm Pa độc lập ra đời như thế nào?
Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
Em hãy nêu nhận xét về quá trình thành lập và mở rộng của nước Chăm Pa.
* Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa:
- Năm 192 - 193, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ở phía Nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
* Nhận xét:
- Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự.
- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, đạo quân thường trực gồm 4 - 5 vạn người.
Về nước Cham-pa :
- Sự thành lập : thời gian - hoàn cảnh - kết quả.
- Sự phát triển : từ phạm vi lãnh thổ nhỏ đến phạm vi lãnh thổ lớn hơn : phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển) phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Cham-pa.
Năm 192-193, Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy đấu tranh giành lại đọc lập. Cuộc khởi nghĩa thành công. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Trong lúc đó, quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân khá mạnh 4-5 vạn người. Các vua Lâm Âp đã hợp nhất nộ lạc Dừa vs bộ lạc Cau ở phía Nam, tấn công các nước làng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía bắc đến Hoành Sơn( huyện Tây Quyển) phía Nam đén Phan Rag, rồi đổi tên nước là Cham Pa hay sử sách Trung Quốc gọi là nc Hoàn Vương. đóng đô ở Sin - ha - pu - ra.
chúc bn hok tốt!!!
- Thời Hán , quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm đất của người Chăm cổ , sát nhập vào lãnh địa của họ, quận Nhật Nam đặt tên là Tượng Lâm.
-Vào cuối thế kỉ II , nhân dân nhiều lần nổi dậy, nhà Hán tỏ ra bất lực đặc biệt là những quận xa.
-Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy dành lại độc lập, đặt tên nc là Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp thống nhất 2 bọ lạc Dừa và Cau, tấn công các nc láng giềng mở rộng lãnh thổ
* Hoàn cảnh ra đời:
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.
* Quá trình phát triển:
- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (4 – 5 vạn quân thường trực), biết hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau đánh bại nhà Hán, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn (phía Bắc), Phan Rang (phía Nam).
- Đổi tên nước thành Chăm-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu Quảng Nam).
Tham khảo !
Nước Cham-pa độc lập ra đời
* Hoàn cảnh ra đời:
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.
* Quá trình phát triển:
- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (4 – 5 vạn quân thường trực), biết hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau đánh bại nhà Hán, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ đến tận Hoành Sơn (phía Bắc), Phan Rang (phía Nam).
- Đổi tên nước thành Chăm-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu Quảng Nam).
Óc Eo ( An Giang ) Ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này , Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) - cơ sở của nước Chăm - pa
* Hoàn cảnh ra đời:
- Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.
. Nước Cham-pa độc lập ra đời. ... - Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát được các quận ở xa, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192-193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy chống lại quân đô hộ của nhà Hán và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm ấp.