Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Vì khoảng cách từ đỉnh nón đến một điểm trên vành nón chính là độ dài đường sinh của hình nón.
⇒ Độ dài đường sinh của hình nón là ʃ = 30 ( cm ) .
Bán kính vành nón là R = \(\dfrac{40}{2}\) = 20 ( cm ) .
Vậy diện tích xung quanh của chiếc nón là :
Sxq = πRʃ = π . 20 . 30 = 600 π ( cm 2 ) .
Bán kính nón là: 50 :2 =25 (cm)
Chiều cao của nón là: \(\sqrt{l^2-r^2}=\) \(\sqrt{35^2-25^2}=10\sqrt{6}\left(cm\right)\)
Thể tích của chiếc nón là: \(\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}.\pi.25^2.10\sqrt{6}=16031,8\left(cm^3\right)\)
Diện tích phần là làm thân nón là: \(\pi rl=\pi.25.35=875\pi\left(cm^2\right)\)
Diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón:
\(2(3,14.rl)=2(3,14.35.\dfrac{50}{2})=5495 (cm^2)\)
Vậy diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón là \(5495 cm^2\)
a, Tính được r = 1,44cm Þ Smc = 4p r 2 = 26,03 c m 2
b, Ta có V c = 4 3 πR 2 = 15 , 8 cm 3 => R = 1,56cm
=> V h n = 1 3 πR 2 h ≈ 2 , 53 πcm 3