K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2022

tham khảo

Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hoá, với các hoạt động thực tiễn như là mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học hiện đại: dạy quốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từ chương ..

20 tháng 5 2022

tham khảo:

Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hoá, với các hoạt động thực tiễn như là mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học hiện đại: dạy quốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từ chương ..

24 tháng 3 2022

Tham khảo

 

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

24 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…

- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

13 tháng 10 2023

Phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân là hai phong trào lịch sử quan trọng của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Dưới đây là những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phong trào này:

Giống nhau:

- Mục tiêu chính: Cả phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân đều hướng tới mục tiêu giành độc lập, tự do và giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi sự ách đô hộ của thực dân Pháp.

- Nguyên tắc cách mạng: Cả hai phong trào đều khởi xướng từ ý thức dân tộc và nhân văn, nhằm cải thiện cuộc sống của người dân Việt Nam bằng cách thúc đẩy sự phát triển kinh tế, giáo dục và xã hội.

- Sự ảnh hưởng của trí thức: Cả Đông Du và Duy Tân đều được lãnh đạo bởi những công dân trí thức trẻ tuổi, có ý thức dân tộc cao và mong muốn tạo nên sự thay đổi cho xã hội Việt Nam.

Khác nhau:

- Thời gian và bối cảnh: Phong trào Đông Du diễn ra vào cuối thế kỷ 19, trong khi phong trào Duy Tân diễn ra vào đầu thế kỷ 20. Đông Du tập trung vào việc trau dồi kiến thức về nước Pháp, trong khi Duy Tân nhấn mạnh sự cách mạng và tổ chức chính trị.

- Chiến lược và phương pháp: Đông Du có chiến lược đào tạo lãnh đạo tương lai của Việt Nam thông qua việc gửi trẻ em sang Pháp học. Trong khi đó, Duy Tân theo đường lối cách mạng, tăng cường hoạt động tại nước trong việc lan tỏa ý thức dân tộc và xây dựng tổ chức cách mạng.

- Quy mô và ảnh hưởng: Phong trào Đông Du có quy mô nhỏ hơn và chỉ tác động một phần trí thức. Trong khi đó, Duy Tân có sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là thanh niên sinh viên, và có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hội đồng cách mạng và các tổ chức đấu tranh khác.

Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục(1907)

Phong trào Đông Du(1904-1909)

Khởi nghĩa Thái Nguyên(1917-1918)

Cuộc vận động Duy Tân(1906-1908)

Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ(1908)

26 tháng 4 2022

Tham khảo:

*Nguyên nhân

- Sau hai Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế mà đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi còn nhỏ tuổi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

- Pháp tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến vì thế Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến đã ra tay trước.

-Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở  (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt.

=> Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.

* Diễn biến

- Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, song do chuẩn bị thiếu chu đáo, sức chiến đấu của ta nhanh chóng giảm sút.

- Sáng ngày 5/7, Pháp phản công. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và tam cung chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên, vì vua mà kháng chiến.

=> Phong trào Cần Vương bùng nổ. Chiếu Cần vương đã thổi bùng phong trào đấu tranh chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỷ XIX mới chấm dứt.

- Phong trào diễn ra qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn (1885 – 1888): phong trào bùng nổ và lan rộng khắp cả nước.

+ Giai đoạn (1888 – 1896): phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở Bắc Kì và Trung Kì. 

*Kết quả:

- Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri

- Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn 

*Ý nghĩa:

- nó đã tiếp nối truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của nhân dân Việt Nam. Phong trào Cần Vương cũng giúp tiêu hao sinh lực địch, góp phần làm chậm quá trình bình định Việt nam cả thực dân Pháp. Phong trào cần vương cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau đó. Cụ thể, những bài học kinh nghiệm đó bao gồm

+Xây dựng căn cứ địa kháng chiến
+Tổ chức và xây dựng lực lượng chiến đấu
+Phối hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh
+Đường lối lãnh đạo đúng đắn, thống nhất

 

25 tháng 3 2023
 

∘∘ về chủ trương : 

+,+, phong trào Đông Du 

→→ chủ trương : đánh Pháp để giành độc lập dan tộc

+,+, cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì :

→→ chủ trương : chống Phong kiến tay sai

∘∘ về biện pháp :

+,+, Phong trào Đông Du :

→→ đấu tranh vũ trang ,  sang Nhật , nhờ Nhật giúp khí giới và tiền bạc để đánh Pháp

+,+, phong trào Duy tân ở Trung Kì :

→→ mở trường học , truyền bá nội dung học , thay đổi nếp sống trong nhân dân ,....

⇒⇒ nhận xét : 

→→ nét mới của hai phong trào đều đi theo khuyenh hướng dân chủ tư sản , quy mô rộng lớn hơn ( lan ra cả nước ngoài - Nhật ) , người lãnh đạo là các văn thân sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa

→→ rút ra bài học :

⇒⇒

−- Cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi cần có sự kết hợp các điều kiện khách quan , chủ quan nhuần nhuyễn 

−- Cần phải có sự kết hợp giữa nhiều hình thức đấu tranh khác nhau , phong phú hơn

−- Cần phải xác định được đúng đắn kẻ thù và đường lối

3 tháng 5 2021

Cuộc kháng chiến của nhân ta trên toàn quốc qua các giai đoạn: 1858-1873; 1873-1884; 1885-cuối thế kỉ XIX.

13 tháng 5 2019

Trong cuộc vận động Duy tân, khi tư tưởng duy tân đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh vũ trang quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).

Đáp án cần chọn là: C

31 tháng 10 2016

Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840

Từ những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng :ương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Tinh thần đấu tranh của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong bốn ngày.
Năm 1844,công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được ba ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.
Từ năm 1836 đến năm 1847, một phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức, đã diễn ra ở Anh, đó là "Phong trào Hiến chương”.

Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt nhưng đã tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn. tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức. Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn, nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.