K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Dựa vào ngữ cảnh từ xuất hiện để xác định nghĩa của từ trong trường hợp xét nghĩa từ “lồng”

1 tháng 11 2016

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

1 tháng 11 2016

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

14 tháng 11 2016

 

a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau

Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim

Lồng 3: hành động của con ngựa

b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau

C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói

D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.

Chúc bn học tốt:))))

 

16 tháng 11 2016

a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

+ Lồng vào, đan xen vào nhau

b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau


 

 


 

cho đề rõ hơn tí đê bn ơi

18 tháng 9 2016

Cho tớ hỏi câu nào ? 

4 tháng 11 2016

a ) Lồng : sự đan xen giữa vật vs vật

Lồng : đồ đan bg tre , nứa hoặc vật liệu khác , dùng để nhốt vịt , gà , ...

Lồng : Ns ngựa vùng lên hoặc chạy xông xáo

b) Nghĩa của ba từ lồng trên ko có liên hệ j vs nhau . Đây là hiện tượng đồng âm : là hiện tượng có từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau , k liên wan j tới nhau

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , wan hệ của từ vs các từ còn lại trog câu

d) Từ đồng âm là nhưng từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau , đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

 

Thêm câu rút gọn và câu đặc biệt vào đoạn văn sau:Có bao giờ bạn đặt ra câu hỏi: Nhờ đâu chúng ta được tồn tại? Một câu hỏi tưởng như buồn cười nhưng thực chất lại đầy ý nghĩa. Chúng ta tồn tại nhờ môi trường. Nếu không có môi trường ta chẳng thể sống. Môi trường như ngôi nhà của chúng ta. Ngôi nhà ấy bao la rộng lớn vĩ đại sẵn sàng chào đón mọi đứa con. Cuộc sống của chúng ta tươi đẹp...
Đọc tiếp

Thêm câu rút gọn và câu đặc biệt vào đoạn văn sau:

Có bao giờ bạn đặt ra câu hỏi: Nhờ đâu chúng ta được tồn tại? Một câu hỏi tưởng như buồn cười nhưng thực chất lại đầy ý nghĩa. Chúng ta tồn tại nhờ môi trường. Nếu không có môi trường ta chẳng thể sống. Môi trường như ngôi nhà của chúng ta. Ngôi nhà ấy bao la rộng lớn vĩ đại sẵn sàng chào đón mọi đứa con. Cuộc sống của chúng ta tươi đẹp hay không chính là nhờ có môi trường. Những hàng cây xanh mướt giúp không khí trong lành, sức khoẻ con người lành mạnh. Những con cá tươi, những bó rau xanh giúp chúng ta có những bữa cơm ngon ngọt, vệ sinh, bổ sung dinh dưỡng, cơ thể phát triển…. Vậy mới thấy môi trường ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của chúng ta. Nhưng ngày nay chúng ta lại đang tự mình gây hại tới ngôi nhà thân yêu ấy, mà quên mất rằng nó quan trọng thế nào với ta. Bởi vậy rất cần mỗi bản thân con người phải tự ý thức được giá trị của môi trường để chung tay bảo vệ.

0
18 tháng 11 2016

Lồng ở câu 1: tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hiểu là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ on bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

Lồng ở câu 2: chỉ con chim đang bị nhốt trong một cái lồng ( lồng ở đây là danh từ )

c, căn cứ vào các vế đằng trước và vế đằng sau để phân biệt

Không hiểu hỏi là chuyện bình thương mà bạn không ai cười bạn đâu. Chúc bn hc tốt nha!

18 tháng 11 2016

Cảm ơn pn nhìu nha!!!hihi

13 tháng 6 2017

Từ thế đoạn văn ba trỏ: hành động thúc giục chia đồ chơi của mẹ Thành, Thủy

- Dấu hiệu nhận biết: nhờ vào đoạn đối thoại trước đó

9 tháng 5 2019

Từ nó để chỉ “em tôi”. Từ nó trong đoạn b chỉ “con gà của anh Bốn Linh.

- Dựa vào ngữ cảnh, và thông tin của câu phía trước từ nó.

a/    Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.       Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng....có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...] Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...-Từ 'tôi' trỏ ai ?-Nhờ đâu em biết được điều đó ?-Chức năng ngữ pháp của...
Đọc tiếp

a/    Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
       Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
 -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...]
 Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...

-Từ 'tôi' trỏ ai ?
-Nhờ đâu em biết được điều đó ?
-Chức năng ngữ pháp của từ 'tôi' trên các câu trên là gì ?

b/ Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
   Ban khen rằng: "Ấy mới tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

-Từ "Ấy" trỏ gì ?
-Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của chúng ?
-Chức năng ngữ pháp của từ này là gì ?

c/-Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ra à ? Sao anh ác thế !

-Từ "Sao" được sử dụng để làm gì ?

1
2 tháng 10 2016

a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành

    chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ

b) từ "ấy" trỏ : quan

     nhờ : ngữ cảnh

c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động