K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

(-1; +\infty )(−1;+∞)

(-\infty ; -2)(−∞;−2)

(-2; +\infty )(−2;+∞)

(-2; -1 )(−2;−1)

15 tháng 5 2017

Chọn C

Ta có 

Đặt  bpt trở thành 

Bảng xét dấu

Căn cứ bảng xét dấu ta được 

NV
20 tháng 3 2022

\(\left|2x-5\right|-3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|\le3\)

\(\Leftrightarrow-3\le2x-5\le3\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le4\)

20 tháng 3 2022

dạ em cảm ơn

NV
21 tháng 3 2022

\(\left|2x-5\right|-3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|\le3\)

\(\Leftrightarrow-3\le2x-5\le3\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le4\)

\(\Rightarrow x\in\left[1;4\right]\) (và các tập con của nó)

21 tháng 3 2022

Tập hợp cần tìm là tập hợp con của (-\(\infty\);4].

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Ta thấy trên \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> \(f\left( x \right) = {x^2} + 3x + 2 > 0\)\(\forall x \in \left( { - \infty ; - 2} \right)\)

Trên \(\left( { - 2; - 1} \right)\): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> \(f\left( x \right) = {x^2} + 3x + 2 < 0\)\(\forall x \in \left( { - 2; - 1} \right)\)

Trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> \(f\left( x \right) = {x^2} + 3x + 2 > 0\)\(\forall x \in \left( { - 1; + \infty } \right)\)

b)

Trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 3 < 0\)\(\forall x \in \left( { - \infty ;1} \right)\)

Trên \(\left( {1;3} \right)\): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 3 > 0\)\(\forall x \in \left( {1;3} \right)\)

Trên \(\left( {3; + \infty } \right)\): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 3 < 0\)\(\forall x \in \left( {3; + \infty } \right)\)

c) Nếu \(\Delta  > 0\) thì \(f\left( x \right)\) cùng dấu vưới hệ số a với mọi x thuộc các khoảng \(\left( { - \infty ;{x_1}} \right)\) và \(\left( {{x_2}; + \infty } \right)\); \(f\left( x \right)\) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng \(\left( {{x_1};{x_2}} \right)\), trong đó \({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của \(f\left( x \right)\) và \({x_1} < {x_2}\).

6 tháng 3 2021

Xét f(x) = \(x\left(x^2-1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

f(x) = 0 khi x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

Ta có bảng

x            \(-\infty\)             -1              0               1                  \(+\infty\)  

x                        -        |        -      0       +       |        +  

x-1                     -        |        -       |       -        0       +

x+1                    -        0       +      |       +        |        +

f(x)                     -        0       +     0       -        0       +

=> f(x) \(\ge0\Leftrightarrow x\in\left[-1;0\right]\cup\left[1;+\infty\right]\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho vô nghiệm

          Biệt thức \(\Delta  = {2^2} - 4.\left( { - 1} \right).\left( { - 2} \right) =  - 4 < 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \( - 1 < 0\)

          Đồ thị nằm dưới trục hoành với mọi x

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với \(\forall x \in \mathbb{R}\)

b) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = 1\)

Biệt thức \(\Delta  = {2^2} - 4.\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) = 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \( - 1 < 0\)

          Đồ thị nằm dưới trục hoành với mọi x

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với \(\forall x \in \mathbb{R}\)

c) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có hai nghiệm phân biệt  \({x_1} =  - 1;{x_2} = 3\)

Biệt thức \(\Delta  = {2^2} - 4.\left( { - 1} \right).3 = 16 > 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \( - 1 < 0\)

Đồ thị nằm dưới trục hoành khi  \(x \in \left( { - \infty , - 1} \right) \cup \left( {3, + \infty } \right)\)

Đồ thị nằm trên trục hoành với mọi \(x \in \left( { - 1,3} \right)\)

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) khi \(x \in \left( { - \infty , - 1} \right) \cup \left( {3, + \infty } \right)\)

d) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số bậc hai đã cho vô nghiệm

Biệt thức \(\Delta  = {6^2} - 4.1.10 =  - 4 < 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \(1 > 0\)

Đồ thị nằm trên trục hoành với mọi \(x\)

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

e) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} =  - 3\)

Biệt thức \(\Delta  = {6^2} - 4.1.9 = 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \(1 > 0\)

          Đồ thị nằm trên trục hoành với mọi x

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)

g) ) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho có hai nghiệm phân biệt  \({x_1} =  - 4;{x_2} =  - 2\)

Biệt thức \(\Delta  = {6^2} - 4.1.8 = 4 > 0\)

          Ta thấy hệ số của \({x^2}\) là \(1 > 0\)

Đồ thị nằm trên trục hoành khi  \(x \in \left( { - \infty , - 4} \right) \cup \left( { - 2, + \infty } \right)\)

Đồ thị nằm dưới trục hoành với mọi \(x \in \left( { - 4, - 2} \right)\)

Nên \(f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số của \({x^2}\) khi \(x \in \left( { - \infty , - 4} \right) \cup \left( { - 2, + \infty } \right)\)

24 tháng 7 2017

Đáp án: B

9 tháng 4 2018

Chọn D.

Nhị thức f(x) nhận giá trị âm với mọi x > -3/2. Do đó, phương trình f(x) = 0 có nghiệm x = -3/2, loại đáp án A và B.

Vì nhị thức f(x) nhận giá trị âm với mọi x > -3/2 nên hệ số a < 0

13 tháng 2 2018

\(f\left(x\right)=\left(1-x\right)\left(-x^2+4x-8\right)\)

ta có : \(-x^2+4x-8=-\left(x^2-4x+8\right)=-\left(x^2-4x+4+4\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+4\right]=-\left(x-2\right)^2-4\le-4< 0\forall x\)

\(\Rightarrow\) \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow1-x=0\Leftrightarrow x=1\)

\(f\left(x\right)>0\Leftrightarrow1-x< 0\Leftrightarrow x>1\)

\(f\left(x\right)< 0\Leftrightarrow1-x>0\Leftrightarrow x< 1\)

vậy ...........................................................................................