Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu văn sử dụng biện pháp: So sánh ( như lửa cháy…như hòn than)
Tác dụng: Gợi những màu sắc vụt sáng lên trước khi sắp tắt. Sự vật đang chuyển dần trạng thái, đang tự nó mất dần đi ánh sáng, sức sống, đang tàn tạ dần trong chiều muộn. Nhà văn đã vẽ nên những hình ảnh vừa tinh tế vừa thân thuộc, gần gũi với những tâm hồn quê.
- Hệ thống hình ảnh: bộc lộ tâm trạng của nhà thơ mang nặng nỗi nhớ quê hương, đồng đội, khao khát được tự do.
- Cách tác giả đan cài, phối hợp và sắp xếp các cụm hình ảnh: Đầu tiên là những cụm hình ảnh về bức tranh đồng quê, sau đó là cụm hình ảnh về những người nông dân lao động cần cù, tiếp theo là cụm hình ảnh về những người đồng đội, cuối cùng là tác giả nhớ chính mình ở những ngày xưa đã xa.
⇒ Tác giả diễn tả nỗi nhớ đi theo trình tự từ bao quát đến cụ thể.
a. – Về nội dung trình bày thông tin ở hai văn bản:
+ Ở văn bản “Trí thông minh nhân tạo” tác giả đã cung cấp thông tin về trí thông minh nhân tạo từ các phương diện: lịch sử phát triển, phân loại, các quan điểm trái chiều, tác động và dự đoán những cảnh có thể xảy ra, trình bày các ý chính, ý phụ bằng phương tiện ngôn ngữ và có minh họa bằng sơ đồ.
+ Ở văn bản “Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo” tác giả đã tập trung giới thiệu khái niệm trí tuệ nhân tạo, ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong các lĩnh vực, với cách trình bày trực quan, ngắn gọn, có sự phối hợp màu sắc, hình ảnh, biểu tượng, ngôn ngữ.
- Như vậy, nêu văn bản “Trí thông minh nhân tạo” nghiêng về việc đưa ra thông tin đa dạng, toàn diện về vấn đề thì văn bản “Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo” lại chú trọng làm nổi bật các thông tin cốt lõi nhất về đối tượng”.
b. Những thông tin chính về Huy Cận: vị thế của ông trong xã hội, tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp sáng tác. Ở bài 2 - Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình thì phần nội dung trình bày về Huy Cận có phần kĩ càng hơn. Cách thể hiện thông tin của 2 văn bản khác nhau bởi một bên dùng phương tiện phi ngôn ngữ là infographic còn một bên là dùng ngôn ngữ để trình bày.
c. Trình bày infographic vào những hoạt động nhóm thuyết trình, poster cho những hoạt động ngoại khóa,...
- Màu sắc rực rỡ nhưng héo úa:
+ Đỏ rực như lửa cháy
+ Đám mây ánh hồng
+ Dãy tre làng đen lại
- Âm thanh nhỏ bé, tĩnh lặng:
+ Tiếng trống thu không
+ Tiếng ếch nhái kêu ran
+ Tiếng muỗi vo ve
a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai
+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo
b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện
c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn
Khổ thơ đầu mở ra giấc mơ của chính tác giả, câu thơ đầu tiên nghe như tác giả đặt vấn đề có vẻ khách quan: câu chuyện tôi sắp kể “chẳng biết có hay không”
Cách “nhập đề” lạ, một sự “hư cấu” nghệ thuật.
Nó là cớ để nhân vật bộc lộ được cảm xúc trong “cõi mộng”
- Cách vào đề gợi được sự thích thú, tò mò, dường như rất có duyên đối với người đọc
- Ở các câu thơ trên, Hồ Xuân Hương đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ
- Ở trong các tổ hợp cụm danh từ đều đảo danh từ trung tâm lên trước: danh từ + phụ ngữ trước: rêu + từng đám, đá + mấy hòn
- Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ: “Xiên ngang mặt đắt, rêu từng đám” (Từng đám rêu, xiên ngang mặt đất)
- Đưa các cụm động từ mạnh “Xiên ngang mặt đất”, “đâm toạc chân mây” làm vị ngữ lên trước
⇒ Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ, sự dữ dội của thiên nhiên cũng như của lòng người.