Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục | - Đề (2 câu đầu): giới thiệu tình hình đất nước bị giặt Tây xâm lược - Thực (2 câu tiếp): khắc họa chi tiết khung cảnh loạn lạc - Luận (2 câu tiếp): chuyển sang nhìn vấn đề trong một bối cảnh rộng hơn - Kết (2 câu cuối): tình cảm yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh đất nước |
Niêm | Chữ thứ 2 của 1 niêm chữ thứ 2 câu 8 (thanh trắc) Chữ thứ 2 của 2 niêm chữ thứ 2 câu 3 (thanh trắc) Chữ thứ 2 của 4 niêm chữ thứ 2 câu 5 (thanh trắc) Chữ thứ 2 của 5 niêm chữ thứ 2 câu 7 (thanh bằng) |
Vần | hiệp theo một vần ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này) |
Đối | Câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu. |
Nhịp | Bài thơ ngắt nhịp 2/2/3 ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và ngắt nhịp 4/3 ở các câu 2, 7, 8 |
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.
+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và 3 (chiếc – biếc), câu 4 và câu 5 (vàng – mây), câu 6 và 7 (trúc – gối), câu 1 và câu 8 (thu – đâu) cùng thanh.
- Về luật bằng trắc: Bài thơ luật bằng. (Do chữ thứ 2 của câu thứ nhất “thu” thanh bằng).
- Vần và nhịp: Bài thơ gieo vần “eo” ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 (veo – teo – vèo – teo – bèo). Chủ yếu ngắt nhịp 4/3,…
- Về đối: Đối ở 2 câu thực (câu 3,4) và 2 câu luận (câu 5,6)
Bài tham khảo:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Câu thơ đã lý giải nguyên nhân vì sao Bác lại chưa ngủ. Thì ra, Bác không ngủ vì “lo nỗi nước nhà”, lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, cho cuộc sống của nhân dân. Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Không chỉ đêm nay mà rất đã từng có rất nhiều đêm Bác không ngủ được. Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ở Bác có một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung.
Tham khảo!
Chọn bài thơ “Bạn tới chơi nhà” – Nguyễn Khuyến
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
a.
- Về niêm: Chữ thứ 2 của câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến) cùng thanh.
- Về luật: Luật trắc
- Về đối: câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6
b. 3 phần
- Phần 1 (6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi
- Phần 2 (6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi
- Phần 3 (Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành
c.
- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
+ Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969), sinh ra trong gia đình nhà nho yêu nước ở làng Sen, Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn
Tham khảo
Phong cảnh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt trong bài thơ được khắc họa với màu sắc u buồn, không gian chiều tà tạo cho cảnh hoàng hôn miền đất lạ mang màu sắc dân dã. Những cảnh vật được khắc họa: gió, chim,… đều gần gũi thân thuộc với con người Việt Nam. Con người xuất hiện trong bức tranh với vẻ mộc mạc, dân dã. Người lữ khách thì lạnh lẽo, cô liêu.
- Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya” bàn về vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya.
- Em dựa vào nhan đề và phần 1 của của văn bản để nhận ra nhanh nhất điều này.
- Bàn về vẻ đẹp nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya.
- Dựa vào nhan đề và phần 1