Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các hoạt động du lịch và khai thác khoáng sản nước ta gặp nhiều khó khăn trở ngại do chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu (sgk Địa 12 , 47)
Ví dụ: - Du lịch: vào mùa khô vấn đề thiếu nước trở nên nghiêm trọng hơn đối với các vùng du lịch ở Tây Nguyên; vùng biển chịu ảnh hưởng của bão…
- Hoạt động khai thác khoáng sản ở mỏ lộ thiên chịu tác động trực tiếp của các hiện tượng thời tiết mưa, gió,bão, ngập lụt…. Công nghiệp khai khoáng cũng đòi hỏi nguồn nước lớn -> vào mùa khô thiếu nước.
Đáp án B
Các hoạt động du lịch và khai thác khoáng sản nước ta gặp nhiều khó khăn trở ngại do chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu (sgk Địa 12 , 47)
Ví dụ: - Du lịch: vào mùa khô vấn đề thiếu nước trở nên nghiêm trọng hơn đối với các vùng du lịch ở Tây Nguyên; vùng biển chịu ảnh hưởng của bão…
- Hoạt động khai thác khoáng sản ở mỏ lộ thiên chịu tác động trực tiếp của các hiện tượng thời tiết mưa, gió,bão, ngập lụt…. Công nghiệp khai khoáng cũng đòi hỏi nguồn nước lớn -> vào mùa khô thiếu nước.
Nguyên nhân chính tạo nên sự khác nhau về chế độ mùa của khí hậu giữa các khu vực nước ta là hoạt động của gió mùa phức tạp.
- Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc mang lại một mùa đông lạnh sâu sắc. Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nền nhiệt cao, khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
- Gió mùa Tây Nam tác động trực tiếp gây mưa cho vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào mùa hạ, nhưng cũng gây hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng Tây Bắc và đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
Chọn C
Đáp án C
Nguyên nhân chính tạo nên sự khác nhau về chế độ mùa của khí hậu giữa các khu vực nước ta là hoạt động của gió mùa phức tạp.
- Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc mang lại một mùa đông lạnh sâu sắc. Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nền nhiệt cao, khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
- Gió mùa Tây Nam tác động trực tiếp gây mưa cho vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào mùa hạ, nhưng cũng gây hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng Tây Bắc và đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
Đáp án B
Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển vào nước ta theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên
Đáp án B
Căn cứ vào bản đồ Khí hậu chung – Atlat Địa lí trang 9, ta thấy các tỉnh thuộc khu vực miền Trung có mùa mưa lùi vào thu – đông: Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang. Cụ thể lượng mưa ở ba trạm khí hậu này đều tập trung nhiều nhất vào các tháng 9, 10, 11 (lượng mưa trung bình trên 200mm).
Đáp án C
Khí hậu nước ta mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: tính nhiệt đới được quy định bởi vị trí địa lí nằm trong vùng nội chí tuyến nên có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh, quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn ; tính ẩm được quy định bởi vị trí tiếp giáp biển Đông cung cấp luợng ẩm dồi dào ; nước ta chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa (với 2 mùa gió) nên khí hậu mang tính gió mùa sâu sắc.
Hoạt động của gió Mậu dịch không phải là nhân tố làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án C
Sự phân mùa khí hậu gây ra nhiều trở ngại đối với các hoạt động du lịch, công nghiệp khai khoáng ở nước ta.
Các hoạt động du lịch và khai thác khoáng sản nước ta gặp nhiều khó khăn trở ngại do chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu (SGK Địa 12 , trang 47).
Ví dụ:
- Du lịch: vào mùa khô vấn đề thiếu nước trở nên nghiêm trọng hơn đối với các vùng du lịch ở Tây Nguyên; vùng biển chịu ảnh hưởng của bão...
- Hoạt động khai thác khoáng sản ở mỏ lộ thiên chịu tác động trụ của các hiện tượng thời tiết mưa, gió, bão, ngập lụt.... Công nghiệp khai khoáng cũng đòi hỏi nguồn nước lớn -> vào mùa khô thiếu nước.