K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Đáp án nào không phải là khái niệm của Thành ngữ:

A.Những cụm từ có cấu tạo cố định

B.Những cụm từ cấu tạo không cố định, ý nghĩa chưa hoàn chỉnh

C.Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

A                                                                                           

 

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nóD. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từD. A và BE. A và C2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?A. Vắt cổ chày ra nướcB. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngC.  Chó ăn đá, gà ăn sỏiD. Lanh chanh như hành không muối3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển,...
Đọc tiếp

1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?

A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh 

B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó

D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ

D. A và B

E. A và C

2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?

A. Vắt cổ chày ra nước

B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

C.  Chó ăn đá, gà ăn sỏi

D. Lanh chanh như hành không muối

3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?

A. Nem công chả phượng

B.Dân dĩ thực vi tiên

C.Sơn hào hải vị

4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?

A. Ngắn gọn, hàm súc

B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao

C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác

D. Tất cả đáp án trên

0
6 tháng 10 2018

Đáp án: A

30 tháng 8 2019

Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)

 

- Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.

→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi

b, Kết luận

- Cấu tạo cố định

- Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng . câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  .câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh  không ? Nhận xét .câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh  . câu 5 cụm từ lên thác xuống...
Đọc tiếp

câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng . 

câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh  .

câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh  không ? Nhận xét .

câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh  . 

câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh  có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?

câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh  có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?

câu 7 thành ngữ là gì ?

cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp  sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?

 

0

tk

Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

 

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

 

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

8 tháng 3 2022

-các thành phần câu như chủ ngữ,vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ đều có thề được cấu tạo bằng cụm C-V

8 tháng 3 2022

SGK-TR51

14 tháng 11 2016

1/ -Từ ngữ:

+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.

+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

- Từ ghép:

+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Từ Hán Việt:

+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.

Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!

15 tháng 11 2016

thanks