Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n
do p=e=> p+e=2p
theo đề ta có hệ phương trình sau :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30
vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30
p=26=> X là sắt (Fe)
A hơn A2+ 2 electron, mà cấu hình bão hòa [Ar]3d104s1 bền hơn cấu hình chưa bão hòa [Ar]3d94s2.
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
A, B cùng phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18
ZA+ZB = 32
TH1: ZB – ZA = 8 và ZA + ZB = 32 => ZA = 12 và ZB = 20
ð Cấu hình e
A: 1s22s22p63s2 ( chu kì 3, nhóm IIA )
B: 1s22s22p63s23p64s2 ( chu kì 4, nhóm IIA)
TH2: ZB – ZA = 18 và ZA + ZB = 32 => ZA = 7 và ZB = 25
Cấu hình e:
A: 1s22s22p3 ( chu kì 2, nhóm VA )
B: 1s22s22p63s23p64s23d54s2 (chu kì 4, nhóm VIIB)
ð A, B không cùng nhóm => Không thỏa mãn
Đáp án C
22
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Suy ra cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R, ở trạng thái cơ bản là 3s1. Vậy R là Na (Z =11).
Tổng số hạt mang điện của Na bằng tổng số hạt proton và số electron của nó và bằng 22