K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt

Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt

Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.

23 tháng 10 2023

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

5 tháng 11 2023

Đúng r

 

5 tháng 11 2023

Đầu tiên là F fluorine số  electon 19 stt 9 chu kì 2 nhóm VIIA

Thứ 2 là sodium số electon 23 stt 11 chu kì 3 nhóm IA

Cuối cùng là scandium số electon là 45 stt 21 chu kì 4 nhóm IIIB

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

4 tháng 10 2023

a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt

b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)

 

4 tháng 10 2023

Không ai dùng kí hiệu phân số như vậy hết em ơi

24 tháng 10 2023

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

24 tháng 10 2023

c.ơn nha

 

6 tháng 11 2023

vì số hạt p = e = 12 

số hạt neuton trong nguyên tử z là : 40 - ( 12 + 12 ) = 16 ( hạt )

vậy p = 12 : e = 12 : n = 16 

 

6 tháng 11 2023

câu A đó bạn

 

 

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.