Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4
-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)
=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)
=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)
Bài 2:
- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.
=> Công thức dạng chung: XO2.
Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)
Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)
=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)
Từ (a), (b) => NTKX +32=64
=> NTKX=32 (g/mol)
=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)
=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
Bài 1:
Ta có: \(p+e+n=46\)
\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{8}{15}\times2p=46\)
\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{16}{15}p=46\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{46}{15}p=46\)
\(\Leftrightarrow p=15\)
Vậy X là nguyên tố photpho, KHHH: P
a) Nguyên tố natri: Na
b) Nguyên tố nitơ: N
c) Nguyên tử clo: Cl
d) 1 phân tử clo: Cl2
e) 1 nguyên tử sắt: Fe
\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)
Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)
\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.
\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol
Gọi CTHH tạm thời : X2O3
mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g
=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe
Bài 1:
\(KLT_{Al}=NTK_{Al}\times KLT_{1đvC}=27\times0,16605\times10^{-23}=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_O=NTK_O\times KLT_{1đvC}=16\times0,16605\times10^{-23}=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)
Ta có: \(p+e+n=58\)
\(\Leftrightarrow2p+n=58\)
\(\Leftrightarrow n+18+n=58\)
\(\Leftrightarrow2n+18=58\)
\(\Leftrightarrow2n=40\)
\(\Rightarrow n=20\)
\(\Rightarrow p+e=58-20=32\)
Mà \(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times32=16\)
Vậy đây là nguyên tử lưu huỳnh