Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
2A + 3G = 2520; A khuôn = 45
Trên mARN:
G – U = 40%
X – A = 20%
à trên ADN:
X1 - A1 = 40%
G1 – T1 = 20%
à (X1+G1) - (A1+T1) = 60% số nu 1 mạch
à G – A = 30%
G + A = 50%
à G = 40% = 720 nu; A = 10% = 180nu à T1 = 135
Trên mARN: U = 5% = 45 nu à G = 45% = 405
A = 135
Xét các phát biểu
I đúng
II sai, không có liên kết bổ sung A - U trong phân tử ADN
III đúng,
IV đúng
Chọn A
Đáp án A
(1). Khi ADN t ự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. à sai, có thể nhiều gen được tháo xoắn.
(2). S ự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên k ết vớ i X). à sai, A-T; G-X
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để t ổ ng hợp 2 mạch mớ i. à đúng
(4). Tự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xả y ra ở trong nhân à sai, ở sinh vật nhân thực, tự nhân đôi xảy ra ở cả tế bào chất.
Đáp án A
(1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. à sai
(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). à sai, nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.
(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới. à đúng
(4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân à sai, Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực xảy ra ở trong nhân, các bào quan có gen như lạp thể, ti thể
Đáp án A
Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:
A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.
B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).
C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).
D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ à sai, ngoài mạch có đoạn Okazaki thì ligaza còn nối các đoạn ADN của các đoạn tái bản.
II. Ở vi khuẩn, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản) à sai, ở nhân thực cũng xảy ra ở nhiều đơn vị tái bản chữ Y.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại à đúng, NTBS.
IV. Trong dịch mã xảy ra nguyên tắc bổ sung trên tất cả các nucleotit trên mARN à sai, chỉ trên phần khung đọc từ bộ 3 mở đầu cho tới bộ 3 gần nhất kết thúc.
Những nội dung đúng: I, III.
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ à sai, ngoài mạch có đoạn Okazaki thì ligaza còn nối các đoạn ADN của các đoạn tái bản.
II. Ở vi khuẩn, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản) à sai, ở nhân thực cũng xảy ra ở nhiều đơn vị tái bản chữ Y.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại à đúng, NTBS.
IV. Trong dịch mã xảy ra nguyên tắc bổ sung trên tất cả các nucleotit trên mARN à sai, chỉ trên phần khung đọc từ bộ 3 mở đầu cho tới bộ 3 gần nhất kết thúc.
Những nội dung đúng: I, III.
Chọn đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→Có 2 phát biểu đúng → Đáp án A.
Đáp án A
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc phân tử ADN là A liên kết với T, G liên kết với X