Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân: Do nhu cầu kinh tế cần đất để phát triển công nghiệp, buôn bán (doanh thu cao hơn so với nông nghiệp), do sự tăng nhanh của dân số cần xây dựng các nhà cao tầng mới có đủ chỗ ở, do chất lượng và số lượng của nông nghiệp tăng lên nên diện tích nhỏ hơn vẫn đảm bảo được lượng lương thực cần thiết.
- Những việc của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước:
+ Sử dụng bừa bãi thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
+ Khí thải trong đun nấu, các hoạt động sản xuất.
+ Vứt rác thải bừa bãi, rác không được phân loại.
+ Xả nước thải sinh hoạt ra ao, hồ.
- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :
+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Con người khai thác gỗ và phá rừng để:
+ Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
+ Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Phá rừng để lấy chất đốt.
+Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…
-Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề khiến cho các loài sinh vật sống bị ảnh hưởng (chất thải từ nhà máy đổ xuống làm chết cá,.)
-Biện pháp:
+)Trồng nhiều cây xanh.
+)Không xả rác bừa bãi .
+)Tuyên truyền về vấn đề bảo vệ môi trường.
+)Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Kể về một tai nạn giao thông:
- Nguyên nhân do tài xế không cẩn thận, không quan sát kĩ, thần kinh không tỉnh táo nên đã gây ra tai nạn này.
- Dòng 1: BACMAU (Bạc màu).
- Dòng 2: DOITROC (Đồi trọc).
- Dòng 3: RUNG (Rừng).
- Dòng 4: TAINGUYEN (Tài nguyên).
- Dòng 5: BITANPHA (Bị tàn phá).
- Đáp án dòng chữ xanh là BORUA (Bọ rùa).
Thoái hóa đất xảy ra khi có sự suy giảm chất lượng đất do không sử dụng không hợp lý, nông nghiệp, mục đích đô thị hoặc công nghiệp. Nó liên quan đến các thay đổi cấu trúc, trạng thái lý – hóa – sinh của đất.