Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
2Zn+O2-to>2ZnO
0,1---0,05----0,1
n Zn=0,1 mol
nO2=0,025 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>mZnO=0,1.81=8,1g
c)Zn dư
=>m ZnO=0,05.81=4,05g
2Zn+O2-to>2ZnO
0,1---0,05----0,1
n Zn=6,5/65=0,1 mol
n O2=0,8/32=0,025 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>mZnO=0,1.81=8,1g
c)Zn dư
=>m ZnO=0,05.81=4,05g
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng ta thu đc 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5g B. 6,8g C. 7g D. 6,4g
Câu 2: Khi thổi ko khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu đc có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đi photpho pentaoxit
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
Câu 4: Cho các oxit có công thức hóa học sau:
1) SO2; 2) NO2; 3) Al2O3; 4) CO2 5) N2O5
6) Fe2O3 7) CuO 8) P2O5 9) CaO 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1,2,3,4,8,10 B. 1,2,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10
b) Những chất thuộc lại oxit bazơ?
A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,7,9 C. 3,6,7,9 D. Tất cả đều sai
Câu 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng ta thu đc 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5g B. 6,8g C. 7g D. 6,4g
n (O2)= 7:22,4=0,3125(mol)
n ( SO2)= 4,48:22,4=0,2(mol)
Sau phản ứng O2 dư
PTHH:
S + O2--> SO2
0,2->0,2-->0,2
m (S )= 0,2.32=6,4(g)
Câu 2: Khi thổi ko khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu đc có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành đi photpho pentaoxit
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
4P+5O2=to=>2P2O5
nP=6,2\31=0,2(mol)
;nO2=6,72\22,4=0,3(mol)
Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư
Câu 4: Cho các oxit có công thức hóa học sau:
1) SO2; 2) NO2; 3) Al2O3; 4) CO2 5) N2O5
6) Fe2O3 7) CuO 8) P2O5 9) CaO 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1,2,3,4,8,10 B. 1,2,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10
b) Những chất thuộc lại oxit bazơ?
A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,7,9 C. 3,6,7,9 D. Tất cả đều sai
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)
3 2 1
0,15 0,05 0,025
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{3}>\dfrac{0,05}{2}\)
⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,05.1}{2}=0,025\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe3O4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,15-\left(\dfrac{0,05.3}{2}\right)0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ Vì:\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Fedư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}.n_{O_2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=232.0,025=5,8\left(g\right)\\ b,n_{Fe\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}\left(dư\right)=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Người ta thu oxi bằng phương pháp đẩy nước là do oxi không tan trong nước
Người ta thu được oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do oxi nặng hơn không khí