Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân bằng nhiệt:
\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)
Nước nóng lên thêm:
\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)
\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)
______________
\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=75^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)
Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)
Nhiệt độ nước tăng lên thêm:
Thep phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,3.880\left(100-20\right)=21120J\\\Rightarrow \Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{21120}{0,5.4200}\approx10^o\)
Nước nhận được nhiệt lượng :
\(Q_{nh}=c.m.\Delta t=0,5.880.60=26400\left(J\right)\)
Áp dựng PTCBN , ta có :
Q nhôm tỏa = Q nước thu
Vậy nước nhận được nhiệt lượng = 26400 (J)
Nước nóng lên :
\(\Delta t_{nc}=Q_{nc}:m:c=26400:0,6:4200\approx10,5\left(^oC\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{toả}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t_{Al}-t\right)=0,5.880.\left(80-20\right)=26400\left(J\right)\\ Q_{thu}=26400\left(J\right)\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow 0,6.4200.\left(20-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow t_{H_2O}\approx9,524^oC\)
Vậy nước nóng lên khoảng 10,476 độ C
Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:
Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J
Độ tăng nhiệt độ của nước là:
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=80^oC\)
\(t=20^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Do nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước nhận vào nên:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)
Nhiệt độ mà nước tăng thêm:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow11400=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^oC\)
a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J
b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:
Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t
Áp dụng ptcbn:
Qthu = Qtỏa
<=> 52800 = 189000 - 6300t
<=> 6300t = 136200
=> t2 = 21,60C
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nc
\(Q=Q_1+Q_2\\ =0,9.880+1,5.4200\left(100-30\right)=496440J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow Q_{thu}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\)
Nước nóng thêm số độ
\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)
tcb = 30o
Nhận đc nhiệt lượng
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,5.880\left(80-30\right)=220kJ\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{220000}{0,6.4200}\approx8,7^o\)