K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

tk

Điều 1 – khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

***Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

Điều 1 – Khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – Tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – Tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – Hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – Cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – Hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – Quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – Quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – Thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – Tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – Các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – Các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

*Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

22 tháng 3 2021

Hiệp ước chính thức có hiệu lực vào năm 1961 và có 47 quốc gia thành viên bảo vệ châu Nam Cực vì mục đích tự do nghiên cứu khoa học và nghiêm cấm các hoạt động quân sự trên châu lục này. Hiệp ước Nam Cực là điều ước quốc tế kiểm soát vũ trang đầu tiên được thiết lập trong Chiến tranh Lạnh.

 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:    A. Động vật cổ...
Đọc tiếp

 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           

C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản 

Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:

    A. Động vật cổ gồm các loài có túi.                        B. Có đầy đủ các loài vật .

    C. Gồm toàn bộ loài bò sát.                                     D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.

Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:

A. Rất thấp.                B. Thấp.                       C. Cao.                     D. Rất cao.

Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?

  A. Phía đông.    

  C. Phía bắc.   B. Phía nam.

  D. Phía tây.

Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương: 

   A. Bão nhiệt đới                                                 B. Ô nhiễm môi trường biển

   C. Nước biển dâng                                             D. Giàu có về hải sản

3
2 tháng 5 2022

 Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?

A. Phân chia lãnh thổ                      B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình                                                                                                           

C. Đánh bắt các loại hải sản               D. Khai thác các nguồn khoáng sản 

Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:

    A. Động vật cổ gồm các loài có túi.                        B. Có đầy đủ các loài vật .

    C. Gồm toàn bộ loài bò sát.                                     D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.

Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:

A. Rất thấp.                B. Thấp.                       C. Cao.                     D. Rất cao.

Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?

  A. Phía đông.    

  C. Phía bắc.   B. Phía nam.

  D. Phía tây.

Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương: 

   A. Bão nhiệt đới                                                 B. Ô nhiễm môi trường biển

   C. Nước biển dâng                                             D. Giàu có về hải sản

2 tháng 5 2022

1B

2A
3A

4A

5D

30 tháng 3 2022

NGập unga các lưu  vực đồng bằng sông cửu long

mự nước  biển tăng 

thủy triều ra vào khắc với khi băng chưa tan 

12 tháng 2 2019

Người da trắng sang châu Mĩ đã tàn sát người bàn địa (Anh-điêng, các tộc người) để cướp đất và đã đưa nô lệ người châu Phi sang nhằm mục đích khai thác đất hoang, lập các đồn điền cà phê, bông, mía,… Chọn: C.

7 tháng 5 2021

1 Châu Nam Cực có đặc điểm là;

A.Băng tuyết chỉ được bao phủ vào mùa đông

B.Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên

C.được phát hiện và nghiên cứu sớm nhất

D.nghèo tài nguyên khoáng sản

câu 2 ranh giới tự nhiên ở phía Đông ,ngăn cách châu Âu với châu Á là 

A.sông Vôn-ga B.sông Ê-nit-xây C.dãy U-ran D.sơn nguyênTrung Xi-bi-a

câu 3 con người phát hiện ra châu Nam Cực vào;

A cuối thế kỉ XVIII Bđầu thế kỉ XVII C cuối thế kỉ XIX D đầu thế kỉ XIX

câu 4 Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu

A địa trung hải B cận nhiệt đới C ôn đới D hàn đới

10 tháng 5 2022

bn tham khảo

- Vai trò của rừng A-ma-dôn:

   + Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.

   + Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.

   + Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.

   + Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.

- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần,...

- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,

8 tháng 5 2021

 Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

Băng ở Nam Cực tan sẽ làm mực nước biển dâng cao, làm ngập các vùng đất thấp ven biển, nhất là các đồng bằng châu thổ dân .Gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất 

VN có bị ảnh hưởng do vn nằm liền kề biển Đông

Chắc vậy :3

Đúng thì k cho mk nha

31 tháng 7 2021

Các nước ở Nam Mĩ đã hình thành khối thị trường chung Mec-cô-xua là : Brazil ; Argentina ; Paraguay ; Uruguay ; Chile ; Bolivia 

Mục đích :

- Tăng cường một mối quan hệ tốt giữa các quốc gia

- Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Mỹ