Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.
- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.
- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.
- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.
- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.
- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.
Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế để biết tình trạng sức khỏe của người đó
Nhiệt độ cơ thể người khoẻ mạnh khi trời nóng và lạnh luôn duy trì ổn định ở mức 37oC
người ta đo thân nhiệt bằng nhệt kế để xác đinh tình trạng sức khỏe của người đó
nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh ở nhiệt độ nóng lạnh luôn ko thay đổi là 37 độ C
- Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh thì khi trài nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thể nào?
Nhiệt độ ở cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là 37°C.
+ Khi trời lạnh: nhiệt tỏa ra mạnh làm cơ thể mất nhiệt nên mao mạch ở da co lại làm giảm lượng máu qua da giúp giảm bớt sự mất nhiệt (đây là phản xạ).
+ Khi trời nóng: cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch => tăng lượng máu qua da (nóng => đỏ mặt).
• Nếu nhiệt độ môi trường xấp xỉ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cơ thể thì sự tỏa nhiệt trực tiếp không được thực hiện mà cơ thể thực hiện cơ chế tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể (để một lít nước bay hơi cần 540 Kcal).
- Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế, để theo dõi nhiệt độ cơ thể => xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.
- Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể đã đi đâu và để làm gì?
Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã tỏa ra môi trường ngoài qua da, hô hấp, bài tiết, để bảo đảm thân nhiệt ổn định.
- Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
Khí lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi, vì vậy người lao động thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi.
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể khác nhau ở mỗi vùng
- Cao nhất ở gan là trung tâm quan trọng chuyển hóa các chất
- Thấp hơn ở máu
- Luôn thay đổi ở cơ
- Da có nhiệt độ thấp nhất.
Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và trời lạnh đều là 37°C
+ Khi trời lạnh, nhiệt toả ra mạnh làm cơ thể mất nhiệt nên mạch máu ở da co lại làm giảm lượng máu qua da giúp giảm bớt sự mất nhiệt ( phản xạ )
+ Khi trời nóng, cơ tăng toả nhiệt bằng cơ chế phản xạ dãn mao mạch -> tăng lượng máu qua da ( nóng -> đỏ mặt)
Nếu nhiệt độ môi trường xấp xỉ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cơ thể thì sự toả nhiệt trực tiếp không được thực hiện mà cơ thể thực hiện cơ chế tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể ( để 1 lít nước bay hơi cần 540 Kcal
câu 1
người ta đo thân nhiệt để biết nhiệt độ trong cơ thể cao hay thấp
*Tham khảo:
1. Đảm bảo ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống nhiều nước để tăng cường hệ miễn dịch.
2. Mặc đủ quần áo ấm khi ra ngoài, đặc biệt là áo khoác, mũ, khăn choàng và găng tay để bảo vệ cơ thể khỏi lạnh.
3. Tránh tiếp xúc với người bệnh cảm lạnh và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn để ngăn chặn vi khuẩn lây lan.
4. Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thường xuyên để cơ thể luôn ấm áp và khỏe mạnh.
5. Nếu cảm thấy có triệu chứng của cảm lạnh như sổ mũi, đau họng, ho, đau cơ thể, nên nghỉ ngơi, uống nhiều nước, và sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt nếu cần thiết.
6. Nếu triệu chứng cảm lạnh kéo dài hoặc nặng hơn, cần tìm kiếm sự chăm sóc y tế từ bác sĩ.
Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng lạnh? Đề phòng cảm nóng hoặc lạnh thì cần làm gì?
Tham Khảo :
+ Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:
- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể. - Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.
- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.
+ Để phòng chống cảm nóng hoặc cảm lạnh ta cần :
Giữ ấm cơ thể, nơi sống vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè bằng các phương tiện chống nóng, lạnh (quần, áo, quạt, ...)
Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ
Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )
+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.
+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.
+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )
Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo
- Người ta đo thân nhiệt bằng cách sử dụng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai,...
- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe của con người.
- Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể ít bị tác động bởi môi trường. Ở người bình thường, thân nhiệt ở mức 37 độ và dao động không quá 0,5 độ.