Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Coi trái đất là hình cầu hoàn hảo, và tầm nhìn của bạn Long không bị vướng thì điểm B xa nhất bạn Long thấy là tiếp điểm của tia nhìn với hình cầu trái đất
Ta có các kích thước:
\(OB=OC=6400km;AC=450m=0,45km\)
Do tam giác OAB vuông tại B, áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{\left(OC+AC\right)^2-OB^2}\approx75,9\left(km\right)\)
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
Suy ra: HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
O A 2 = A H 2 + O H 2
Suy ra: O H 2 = O A 2 - A H 2
Suy ra:
OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.
Áp dụng kết quả bài tập 34 ta có:
MT2 = MA. MB
MT2 = MA.(MA + 2R)
Thay số vào đẳng thức trên và lấy đơn vị là km, ta có:
MT2 = 0,04 (0,04 + 12.800)
MT ≈ 23 (km)
Cũng tương ta có;
MT2 = 0,01(0,01 +12.800)
MT ≈ 11 (km)
Từ đó: MM' = MT + M'T = 23+11= 34(km)
Vậy khi ngọn hải đăng khoảng 34 km thì người thủy thủ bắt đầu trông thấy ngọn hải đăng.
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
\(\Rightarrow\): HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
OA2 = AH2 + OH2
\(\Rightarrow\): OH2 = OA2 – AH2
\(\Rightarrow\) :OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.
Điểm nhìn tối đa T là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ mắt đến bề mặt Trái Đất (như hình vẽ)
Xét hai tam giác MTA và MBT,ta có:
(hệ quả góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
Suy ra ∆ MTA đồng dạng ∆ MBT
⇒ MT/MA = MB/MT => M T 2 = MA.MB
= MA (MA + 2R)
MA là chiều cao của đỉnh núi bằng 1km
Thay số ta có: M T 2 =1.(1 + 2.6400)=12801
Suy ra : MT ≈ 113,1(km)