K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Đó là chiếc lá cuối cùng ...mạnh mẽ hơn"1.Tên văn bản, tác giả, ngôi kể, phương thức biểu đạt chính?2.Tìm trợ từ trong câu sau và nêu tác dụng:"Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng."3.Tìm tình thái từ và nêu tác dụng:"Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa."4.Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ ấy:"Cái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Đó là chiếc lá cuối cùng ...mạnh mẽ hơn"

1.Tên văn bản, tác giả, ngôi kể, phương thức biểu đạt chính?

2.Tìm trợ từ trong câu sau và nêu tác dụng:"Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng."

3.Tìm tình thái từ và nêu tác dụng:"Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa."

4.Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ ấy:"Cái cô đơn khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình".

5.Phân tích cụm C-V và xác định quan hệ ý nghĩa của các vế câu trong câu ghép sau: Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết.

6.Nêu nội dung chính của đoạn trích?

7.Em có suy nghĩ gì về Giôn-xi qua đoạn trích?Em có đồng ý với suy nghĩ của Giôn-xi không?Vì sao.

1
17 tháng 12 2021

các bạn hãy giúp mình nha 

 

20 tháng 8 2019

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.

- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;

- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.

Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.

16 tháng 1 2019

Ngôi kể thứ nhất: nhân vật “tôi” chính là ông giáo.

18 tháng 11 2021

ngôi thứ ba

 

20 tháng 12 2021

O.Henri

Tác giả - Tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng

6 tháng 5 2017

Giải thích:

- Chiếc lá vẽ trên tường của cụ Bơ-men giống y như chiếc lá thật. Nó được vẽ trong đêm gió rét, được đánh đổi bằng cả tính mạng của người sáng tạo ra nó.

- Chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi.

- Bộc lộ quan điểm về nghệ thuật chân chính là phục vụ con người.

4 tháng 4 2021

vì:

+chiếc lá vẽ giống y như thật khiến cả hai họa sĩ trẻ đều không nhận ra.

+chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men đã cứu sống được Gion-xi.

+chiếc lá được vẽ bằng cả tấm lòng của cụ Bơ-men

18 tháng 5 2018

Ý nghĩa: đoạn trích này là phần cuối của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. Mấy trang kết thúc truyện “Chiếc lá cuối cùng” trên đây của O.Hen-ri đủ chứng tỏ truyện dược xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để...
Đọc tiếp

Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0
Giúp mk vs ạCâu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *1 điểmA. Tiểu thuyết.B. Truyện ngắnC. Truyện dàiD. Truyện kíCâu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *1 điểmA. Ngôi thứ nhấtB. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ baD. Ngôi thứ nhất số nhiềuCâu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu...
Đọc tiếp

Giúp mk vs ạ
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *

1 điểm

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn

C. Truyện dài

D. Truyện kí

Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *

1 điểm

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *

1 điểm

A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy

B. Một quan hệ từ và dấu phẩy

C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm

D. Dấu hai chấm và dấu phẩy

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *

1 điểm

A. Đánh dấu phần thuyết minh

B. Đánh dấu phần bổ sung thêm

C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.

D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *

1 điểm

A. Thán từ

B. Tình thái từ

C. Trợ từ

D. Đại từ

Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *

1 điểm

A. Thờ ơ vô cảm

B. Tò mò

C. Thương hại

D. Quan tâm xót thương

Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *

1 điểm

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Ẩn dụ

D. So sánh

Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *

1 điểm

A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới

B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường

C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện

D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm

0