Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: so sánh
Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân.
C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "
tác giả : Phạm Duy Tốn
xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :
- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.
C2:
Hình ảnh tương phản :
Chỉ ra:
Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .
Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.
tác dụng :
- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .
=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.
Gợi ý chung:
Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.
+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
==> Miêu tả cảnh trong đình
+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa
==> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.
+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến
==> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...
cj Linh Phương ơi, cj giúp e đc k
@https://hoc24.vn/hoi-dap/question/246577.html.