K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

D

27 tháng 7 2018

Ngộ đỗ thức ăn do vi khuẩn trong đó thức ăn chủ yếu là thịt cá, có tính chất :

A. Tỷ lệ ngộ độc thấp, tỷ lệ tử vong cao

B. Tỷ lệ ngộ độc thấp, tỷ lệ tử vong thấp

C. Tỷ lệ ngộ độc cao, tỷ lệ tử vong cao

D. Tỷ lệ ngộ độc cao, tỷ lệ tử vong thấp

25 tháng 7 2018

Ngộ đỗ thức ăn không do vi khuẩn có tính chất :

A. Tỷ lệ ngộ độc thấp, tỷ lệ tử vong cao

B. Tỷ lệ ngộ độc thấp, tỷ lệ tử vong thấp

C. Tỷ lệ ngộ độc cao, tỷ lệ tử vong cao

D. Tỷ lệ ngộ độc cao, tỷ lệ tử vong thấp

B. TỰ LUẬNCâu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO42) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)23) Na2S + HCl  NaCl + H2S4) CaO + H2O  Ca(OH)25) KClO3  KCl + O26) Mg + HCl  MgCl2 + H27) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O29) C2H2 + O2  CO2 + H2O10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO311) C2H2 + Br2  C2H2Br412) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 +...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1

) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO4

2) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)2

3) Na2S + HCl  NaCl + H2S

4) CaO + H2O  Ca(OH)2

5) KClO3  KCl + O2

6) Mg + HCl  MgCl2 + H2

7) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O

8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

9) C2H2 + O2  CO2 + H2O

10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO3

11) C2H2 + Br2  C2H2Br4

12) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 + KNO3

13) Ba(OH)2 + HCl  BaCl2 + H2O

14) Fe + O2  Fe3O4

15) Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O

16) Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O

17) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + H2O

18) Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + NaOH

19) Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S

20) KNO3  KNO2 + O2

Câu 2: Cho 1,2395 lít khí CO2 (ở đkc)

a. Tính số mol của CO2

c. Tính số phân tử CO2

b. Tính khối lượng CO2 ( C = 12 , O = 16 )

Câu 3: Cho 4,8 gam khí oxi (oxygen)

a. Tính số mol của O2

b. Tính số phân tử O2 ( Zn = 65 , O = 16 ) c

c. Phải lấy bao nhiêu gam Kẽm (Zinc) để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 4,8 g O2

Câu 4: 1,5 . 1023 phân tử chlorine (Cl2) có khối lượng là bao nhiêu? Chiếm thể tích là bao nhiêu lít ở đkc? (Cl=35,5)

Câu 5: Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3 ? (Fe=56 , O=16)

Câu 6: Tính khối lượng của:

a. 0,05 mol Natri cacbonat (Sodium carbonate) Na=23

b. 0,25 mol Silver oxide (gồm Ag và O) Ag=108 6

Câu 7:

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

b) Áp dụng: Cho 6,5 gam kim loại kẽm (Zinc) tác dụng vừa đủ với 7,3 gam Hydrochloric acid HCl thu được 13,6 gam muối ZnCl2 và x gam khí hydrogen. - Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. - Tính giá trị x và thể tích khí Hydrogen thu được ở đkc.

Câu 8: Trong 2 chất khí: khí CO2 , khí Hydrogen. Cho biết chất khí nào nặng hơn không khí, nhẹ hơn không khí? Ta phải đặt ống nghiệm như thế nào khi thu từng khí trên bằng phương pháp đẩy không khí?

Câu 9: Một chất khí A có tỉ khối so với khí oxgen là 1,375.

a. Tính khối lượng mol của A.

b. Nếu bơm khí A này vào quả bong bóng thì sẽ có hiện tượng gì khi ta thả quả bóng ra ngoài không khí? Giải thích?

Câu 10: Có 2 mẫu phân bón hóa học sau: Urê CO(NH2)2 và Amoni nitrat NH4NO3. Em hãy so sánh thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng Nitrogen có trong 2 mẫu phân trên?

Câu 11: Phân tử khí A gổm 3 nguyên tử của nguyên tố X và 8 nguyên tử hydrogen. Biết rằng khí A nặng hơn khí oxygen 1,375 lần .

a- Tìm tên nguyên tố X. Viết CTHH của khí A .

b- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong khí A.

Câu 12: Hỗn hợp khí A chứa 17,353 (l) khí C3H8 và 3,2 (g) khí SO2.

a. Tính số mol và khối lượng khí C3H8

b. Tính số mol và thể tích khí SO2 (đkc).

c. Khối lượng hỗn hợp khí A.

d. Thể tích hỗn hợp khí A. 

H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, S=32, Mg=24, Al=27, Fe=56, Zn=65, Cu=64, Ba=137, P=31, Ca=40, Ag=108, Cl=35,5

3

oho

ko giải nổi rồi X_X

9 tháng 1 2022

giai đi

5 tháng 5 2022

Tham khảo

 

 nguyên nhân của tình trạng trên là do:

+Đọc sách, xem ti vi quá nhiều: Làm việc trong thời gian dài và với cường độ lớn khiến mắt luôn bị căng thẳng, khiến cho mắt tăng độ cận nhanh chóng. (phổ biến trẻ em thành phố)

+Học tập, làm việc, sử dụng điện thoại trong môi trường thiếu ánh sáng: Một số bạn trẻ có thói quen sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ, khi đã tắt hết đèn phòng, đây là thói quen rất có hại cho đôi mắt vì khiến mắt phải tăng áp lực điều tiết. Đặc biệt một số vùng nông thôn vẫn còn thiếu ánh sáng.

+Tư thế ngồi học, làm việc sai: Khoảng cách nhìn từ mắt đến sách, màn hình quá gần khiến cho mắt quen với khoảng cách gần, sau đó một thời gian dài mắt sẽ khó điều chỉnh về khoảng cách tiêu chuẩn. (phổ biến ở nhiều học sinh vì không được nhắc nhở để hiểu rõ)

+Bàn ghế học đường không đúng tiêu chuẩn: Không chỉ ảnh hưởng đến khoảng cách nhìn giữa mắt của học sinh tới bảng, sách vở mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống xương khớp, gây vẹo, gù cột sống.

+Không thư giãn cho mắt: Khi mắt căng thẳng trong thời gian quá dài mà không có phương pháp cải thiện điều này thì độ cận chắc chắn sẽ tăng, (đặc biệt trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. )

+Sử dụng kính không đúng độ, thấp hơn hoặc cao hơn so với độ cận thực tế: Khiến mắt luôn phải điều tiết quá độ. 

+ chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, vitamin C, kẽm và các vi chất cần thiết khác (dinh dưỡng học đường ở Việt Nam còn hạn chế nhiều, đặc biệt ở vùng nông thôn)

+ không đi khám mắt định kỳ; không sử dụng kính bảo hộ khi đứng ngoài nắng to; (phụ huynh, các em học sinh chưa chú trọng vào việc bảo vệ thị lực , đôi mắt đúng cách)

..........................................................................................................................................................................................................

*hạn chế tỷ lệ học sinh mắc tật cận thị

+Không vui chơi, học tập nơi thiếu ánh sáng

+Chọn bàn học phù hợp

+Ngồi học đúng tư thế

+Không xem tivi, chơi game, dùng máy tính quá lâu

+Biết cách giúp mắt thư giãn

+Ăn các thực phẩm tốt cho mắt

+Uống thuốc bổ mắt

+Khám mắt định kỳ

2 tháng 1 2022

B,C

2 tháng 1 2022

B

30 tháng 9 2021

d

30 tháng 9 2021

D.theo tuổi

 
26 tháng 4 2023

Nguyên nhân: 

-Tật cận thị do nhìn vào màn hình , ánh sáng xanh của màn hình mái tính , điện thoại mà không điều tiết thời gian dùng 

- Mắt điều tiết nhiền khi đọ sách , làm việc cần sự chính xác cao mà ánh sáng yếu hoặc quá mạnh.

Biện pháp :

-Đeo kính với tiêu độ thích hợp giảm đc tình trạng điều tiết mắt nhiều

-Bổ sung vitaminA

-Thường xuyên làm việc điều độ , sau khi dùng điện thoại máy tính thì sẽ có khoảng tg để nghỉ ngơi .

`#YBTr:3`

26 tháng 4 2023

Em cảm ơn vì anh đã góp ý, và em đã từng đi máy bay, tàu hỏa gì đó rồi anh ạ và ở trên tàu thì nó rất xốc (đọc sách rất khó chịu và cũng hại cho mắt) và cái lúc mà máy bay cất cánh cao lên thì nó rất là không thăng bằng và cũng chẳng có ai mà đọc sách ngay khi máy bay đang bay lên để lấy 1 độ cao ổn định (đó là những gì em nhìn thấy) và em có nói rõ là khi nào ô tô dừng lại hay máy bay lên 1 độ cao ổn định thì đọc sách sẽ ổn hơn? chứ em không hề nói là trên máy bay là không có quyền được đọc sách, báo hay gì đó? còn về cái việc kiến thức của em hạn chế gì gì đó thì em cũng đồng ý vì em cũng chẳng phải thiên tài hay giỏi giang gì cả, và em cũng chỉ khuyên bạn thôi chứ cũng chẳng có ý gì cao siêu!

+Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi , giới tính và trạng thái cơ thể

+ Tỉ lệ không giống nhau. Trẻ em: đồng hóa lớn hơn dị hoá. Người già: đồng hoá nhở hơn dị hoá. nam đồng hoá lớn hơn nữ. Khi lao động đồng hoá nhỏ hơn dị hóa. Khi nghỉ ngơi đồng hoá lớn hơn dị hoá