K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2016

thì nghỉ hè rùi mọi người rảnh thì hay lên đặt cây hỏi và trả lời thui 

 

28 tháng 5 2016

ghéttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt

 

Câu chuyện trong kì nghỉ hè năm trước :" Hôm trước , hai nhóm bạn rủ nhau ngày mai sẽ đi kéo vó tôm.Hôm sau , nhóm bạn Hạ vội vàng thực hiện trước , các bạn lấy một ít cám gạo , hòa vào nước sột sệt rồi thả vó xuống , đáp thính , chờ vài chục phút rồi kéo lên ... cả nhóm ngao ngán vì kết quả ko mĩ mãn : cả buổi đc có vài con tôm lèo tèo.Nhóm của Hiên thì ko như vậy : các bạn rang...
Đọc tiếp

Câu chuyện trong kì nghỉ hè năm trước :

" Hôm trước , hai nhóm bạn rủ nhau ngày mai sẽ đi kéo vó tôm.

Hôm sau , nhóm bạn Hạ vội vàng thực hiện trước , các bạn lấy một ít cám gạo , hòa vào nước sột sệt rồi thả vó xuống , đáp thính , chờ vài chục phút rồi kéo lên ... cả nhóm ngao ngán vì kết quả ko mĩ mãn : cả buổi đc có vài con tôm lèo tèo.

Nhóm của Hiên thì ko như vậy : các bạn rang sẵn thính cho thơm lừng lên , sau đó hòa với nước sột sệt , chờ lúc sẩm tối mới đem đặt vó xuống và cũng đáp thính , chờ vài chục phút rồi kéo lên ! Và ... các bạn reo hò ầm ĩ vì mỗi mẻ đều đc rất nhiều tôm."

Không hiểu vì sao lại có kqua khác nhau như vậy nhỉ ? Các em vận dụng kiến thức Sinh học 7 đã học , hãy giải thích giùm nhé.

6
30 tháng 12 2015

Bởi vì 

- Tôm có khứu giác rất nhạy cảm

- Tôm kiếm ăn vào ban đêm

=> Nhóm Hiên được nhiều tôm hơn

30 tháng 12 2015

Nhóm của Hiên dùng mồi bằng thính rang thơm và đi đặt vó vào lúc sẩm tối cất được nhiều tôm tép hơn vì:

- tôm là loài kiếm ăn vào tầm chiều tối.

- mồi bằng thính rang thì dậy mùi thơm và hấp dẫn tôm hơn. Có khi người ta còn rang thính với hoa hồi giã nhỏ để làm dậy mùi thơm dụ dỗ được nhiều tôm vào lưới vó.

25 tháng 11 2018

Trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh nhau.

   Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…

   → Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

3 tháng 3 2022

D

3 tháng 3 2022

D nhá!

Câu 1:a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?Câu 2:a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.Câu 3:a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.b.     ...
Đọc tiếp

Câu 1:
a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?
b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?
Câu 2:
a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.
Câu 3:
a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.
b.      Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với tôm sông?
c.      Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải qua lột xác nhiều lần?
Câu 4:
a.       Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu.
b.      Em hãy đưa ra các biện pháp phòng chống sâu bọ.

11
27 tháng 11 2021

Câu 1 :

a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.

27 tháng 11 2021

Câu 1:

a)

Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2  khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b)Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

c)

Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước 

 chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông

 

2 tháng 1 2022

-không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn động vật nguyên sinh ..

-tránh gây ôi nhiễm môi trường và tránh làm ôi nhiễm nơi sống của động vật nguyên sinh ,...

-Tích  cực tuyên truyền cổ đông mọi người bảo vệ động vật nguyên sinh.

2 tháng 1 2022

mình copy đấy

20 tháng 2 2022

Tức là trong tiết, giáo viên sẽ cho bạn xem các video về tập tính và đời sống của chim, thế thôi. Nói chung đây là tiết thực hành áp dụng và xem lại các kiến thức lý thuyết đã học. Trường mình thì không yêu cầu học sinh soạn những kiểu bài như thế này, vì nó hầu như có hết trong sách giáo khoa

Câu 6:  Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?A. Tự dưỡng.B. Chủ động.C. Lọc nước.D. Thụ động.Câu 7:  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.B.  Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.C.  Ấu trùng bám vào mang và da cá.D.  Ấu trùng tự di chuyển được.Câu 8:  Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào...
Đọc tiếp

Câu 6:  Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

A. Tự dưỡng.

B. Chủ động.

C. Lọc nước.

D. Thụ động.

Câu 7:  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.

B.  Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.

C.  Ấu trùng bám vào mang và da cá.

D.  Ấu trùng tự di chuyển được.

Câu 8:  Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?

A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.

B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.

C.  Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.

D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.

Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?

A. Hệ thần kinh phát triển.

B. Khoang áo phát triển.

C. Hệ tiêu hóa phân hóa.

D. Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?

A. Đuổi bắt mồi.

B. Rình mồi một chỗ.

C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.

D. Phun hỏa mù để bắt mồi.

2
14 tháng 12 2021

Câu 6:  Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì?

A. Tự dưỡng.

B. Chủ động.

C. Lọc nước.

D. Thụ động.

Câu 7:  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

A. Ấu trùng của trai trôi theo dòng nước.

B.  Ấu trùng sống trong mang trai mẹ.

C  Ấu trùng bám vào mang và da cá.

D.  Ấu trùng tự di chuyển được.

Câu 8:  Trong những nhóm động vật sau, nhóm nào gồm các động vật thuộc ngành thâm mềm?

A. Ốc sên, giun đất, mực, bạch tuộc.

B. Tôm sông, mọt ẩm, mực, cua đồng.

C.  Sò, hến, bạch tuộc, trai sông.

D. Ốc sên, mực, sò, cua nhện.

Câu 9: Một số thân mềm có các giác quan và tập tính phát triển, đặc điểm nào sau đây là cơ sở cho sự phát triển đó?

A. Hệ thần kinh phát triển.

B Khoang áo phát triển.

C. Hệ tiêu hóa phân hóa.

D. Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 10: Trong các hình thức săn mồi sau đây, hình thức nào là cách săn mồi của mực ?

A. Đuổi bắt mồi.

B. Rình mồi một chỗ.

C. Nhờ dòng nước mang thức ăn tới miệng.

D. Phun hỏa mù để bắt mồi.

14 tháng 12 2021

C

C

C

B

B

28 tháng 9 2018

Chọn A

11 tháng 12 2016

săn mồi ,tự vệ,sống thành xã hội, chăm sóc con non

 

10 tháng 12 2016

các bạn giúp mình nha! tớ tích cho.