K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

Câu nói trên được Bác nói vào sáng ngày 19/9/1954 tại cửa Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong

24 tháng 10 2018

Đáp án B

Câu nói trên được Bác nói vào sáng ngày 19/9/1954 tại cửa Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong

20 tháng 2 2019

Đáp án B

Câu nói trên được Bác nói vào sáng ngày 19/9/1954 tại cửa Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong.

11 tháng 8 2018

Đáp án C

Ngày 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước

2 tháng 12 2017

Đáp án C

Ngày 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước

20 tháng 7 2018

Chọn đáp án D.

Sự kiện số 3: Nằm trong cao trào kháng Nhật cứu nước (Cuộc khởi nghĩa từng phần từ tháng 3 đến tháng 8-1945).

23 tháng 6 2017

Đáp án D

Sự kiện số 3: Nằm trong cao trào kháng Nhật cứu nước (Cuộc khởi nghĩa từng phần từ tháng 3 đến tháng 8-1945).

14 tháng 9 2018

Bầu cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (6/1/1946).

Thông qua Chính phủ liên hiệp kháng chiến (2/3/1946).

Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên (9/11/1946).

Chọn đáp án A.

22 tháng 6 2017

Đáp án B

Bác Hồ tên thật là Nguyễn Sinh Cung, theo lí lịch chính thức ông sinh ngày 19 - 5 - 1890. Quê nội là làng Kim Liên (tên nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Quê nội của ông là một làng quê nghèo khó và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước. Bản thân Nguyễn Tất Thành cũng tham gia phong trào chống Pháp của nhân dân Trung Kì và cha ông - phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã bị thực dân Pháp khiển trách vì hoạt động này. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, ông có tham gia dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết). Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn. Tại đây, ông theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son. Ở đây, ông được nuôi ăn nhưng chỉ học 3 tháng thì bỏ khi nhận ra rằng phải học 3 năm mới thành nghề. Ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài. Ngày 5 - 6 - 1911, từ Bến Nhà Rồng (Sài Gòn), ông lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc La-tút-sơ Tê-rê-vin, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923

13 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Bác Hồ tên thật là Nguyễn Sinh Cung, theo lí lịch chính thức ông sinh ngày 19 - 5 - 1890. Quê nội là làng Kim Liên (tên nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Quê nội của ông là một làng quê nghèo khó và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước. Bản thân Nguyễn Tất Thành cũng tham gia phong trào chống Pháp của nhân dân Trung Kì và cha ông - phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã bị thực dân Pháp khiển trách vì hoạt động này. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, ông có tham gia dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết). Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn. Tại đây, ông theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son. Ở đây, ông được nuôi ăn nhưng chỉ học 3 tháng thì bỏ khi nhận ra rằng phải học 3 năm mới thành nghề. Ông quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài. Ngày 5 - 6 - 1911, từ Bến Nhà Rồng (Sài Gòn), ông lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc La-tút-sơ Tê-rê-vin, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây. Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuối 1912-cuối 1913), ông quay trở lại nước Anh làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn. Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923.