Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ. Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
+ Bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường có nhiều vần. Vần thường là vần chân hoặc vần cách.
- Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ. Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
+ Bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường có nhiều vần. Vần thường là vần chân hoặc vần cách.
Một bài mà mình đã làm trong cuộc thi bài văn số 286.
Hỡi những người trên muôn nẻo đường,
Hãy dựng tâm hồn, vì môi trường thương.
Bước đi cùng nhau, tay trong tay,
Bảo vệ hành tinh, chúng ta yêu quý.
Ngọn nến cháy sáng, làn khói bay lên,
Đất trời xanh biếc, còn mãi tươi mềm.
Lòng yêu thương đủ, để chăm sóc,
Rừng rậm, biển xanh, núi non hiền hòa.
Từng giọt nước mắt, từng hơi thở bay,
Quý giá như vàng, trân trọng không phai.
Hãy dừng lại suy nghĩ, hành động ngay,
Trái tim hân hoan, hòa vào tiếng chim hót.
Sống hài hòa, trong tự nhiên xanh,
Hoa vàng khoe sắc, cỏ xanh thơm mát.
Cây xanh che bóng, tạo bầu không khí,
Cho con cháu sau, thế hệ tươi sáng.
Loài chim hót vang, loài cá bơi lội,
Loài hoa khoe sắc, loài cây xanh tươi.
Chúng ta cùng nhau, bảo vệ môi trường,
Cho đời thêm xanh, cho tương lai rạng ngời.
Hãy giảm rác thải, tái chế và tiết kiệm,
Sử dụng năng lượng sạch, để trái tim biết mến.
Trồng cây bên hè, giữ ý thức sống,
Chúng ta cùng nhau, xây dựng tương lai trong.
Bảo vệ môi trường, không chỉ là việc của một người,
Mà là nhiệm vụ toàn cầu, từng hạt bụi.
Hãy đứng lên bảo vệ, vì môi trường xanh,
Để con cháu sau, được sống trong tình yêu và an lành.
Bài thơ 1 tham khảo : Dưới trăng sáng, gió nhẹ lay, Hồn thi sĩ, mơ màng say bài thơ. Ngàn sao trên, khắp trời cao, Như ngọc lấp lánh, rọi vào lòng người.
Bài thơ 2 tham khảo : Trên con đường, lá rơi rơi, Nhớ quê hương, lòng càng côi cút. Bên hiên nhà, tiếng dế muôn trùng, Đêm tĩnh lặng, chỉ còn tiếng lòng.
Bài thơ 3 tham khảo : Thơ tự do, tự tâm hồn, Bốn phương trời, nét văn chương độc đáo. Từng chữ tình, từng chữ thương nhớ, Gửi vào gió, bay đi muôn nơi.
Đó là làm sao trong sáu chữ ấy phải truyền tải được suy nghĩ, đây vừa là khó khăn vừa kích thích sự sáng tạo.
a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
b. Biện pháp so sánh, nhân hóa
c. Mùa xuân hé môi cười -> nhân hóa -> báo hiệu thời gian mùa xuân đến với những niềm vui mới.
So sánh: Mùa xuân là nắng mới, là ngày hội -> mùa xuân mang đến những sức sống mới, vui tươi, náo nhiệt.
d. Nội dung: Cảm nhận của tác giả về ấn tượng với mùa xuân vui tươi, rộn ràng.
Tham khảo
Tác dụng của thể thơ tự do trong việc thể hiện mạch cảm xúc và nét độc đáo của bài thơ: Thể thơ tự do với hình thức phóng khoáng, vần nhịp, linh hoạt giúp nhà thơ khoắc họa được bối cảnh Trường Sơn hùng vĩ, khí thế hào hùng, tâm hồn lạc quan phơi phới của đoàn quân ra trận.
Yêu cầu của việc tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ: Khi tập làm thơ, cần chú ý xác định rõ đề tài (viết về ai, về điều gì) và cảm xúc, suy nghĩ,... của bản thân về điều mình định viết; chú ý đảm bảo số chữ trong mỗi dòng thơ và cách gieo vần của bài thơ đã nêu trong phần Kiến thức ngữ văn.
Tác dụng của việc tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ là giúp học sinh hiểu hơn và nắm bắt được các bước cơ bản làm thơ.
Yêu cầu của việc tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ: Khi tập làm thơ, cần chú ý xác định rõ đề tài (viết về ai, về điều gì) và cảm xúc, suy nghĩ,... của bản thân về điều mình định viết; chú ý đảm bảo số chữ trong mỗi dòng thơ và cách gieo vần của bài thơ đã nêu trong phần Kiến thức ngữ văn.
Tác dụng của việc tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ là giúp học sinh hiểu hơn và nắm bắt được các bước cơ bản làm thơ.