Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của mô đun cảm biến: giúp người dùng dễ dàng kết nối và sử dụng cảm biến trong các mạch điện điều khiển.
Tham khảo:
Mô đun cảm biến nhiệt độ có trong tủ lạnh, máy điều hòa không khí,
=>vai trò đóng/ cắt nguồn điện tùy thuộc vào cảm biến nhiệt độ.
Mô đun cảm biến ánh sáng có trong đèn tự động
=>vai trò đóng/ cắt nguồn điện tùy thuộc vào cảm biến ánh sáng.
Mô đun cảm biến hồng ngoại có trong đèn
=>vai trò đóng/ cắt nguồn điện tùy thuộc vào cảm biến hồng ngoại khi có người đi lại.
Tham khảo:
Quy trình các bước:
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ lắp ráp.
Bước 2: Lựa chọn thiết bị và dụng cụ.
Bước 3: Lắp ráp và kiểm tra mạch điều khiển.
Bước 4: Kiểm tra và thử mạch.
- Nguồn điện là ắc quy (Nguồn 12V). Mô đun cảm biến độ ẩm. Đối tượng điều khiển là máy bơm (12V)
- Nguồn điện: ắc quy
- Mô đun cảm biến độ ẩm
- Đối tượng điều khiển: máy bơm
Nguồn điện là ắc quy (Nguồn 12V như hình 16.9). Mô đun cảm biến nhiệt độ. Đối tượng điều khiển là quạt (quạt 12V ở hình 16.9)
- Nguồn điện: ắc quy
- Mô đun cảm biến nhiệt độ
- Đối tượng điều khiển: quạt
Các thành phần chính:
- Nguồn điện: ắc quy
- Mô đun cảm biến ánh sáng
- Đối tượng điều khiển: đèn led
Tham khảo
- Chức năng của mạch điều khiển: Khi nhiệt độ lò ấp trứng thấp hơn 37oC, đèn tự động sáng làm tăng nhiệt cho lò ấp; khi nhiệt độ lò ấp trứng cao hơn 38,5oC, đèn tự động tắt ngừng cấp nhiệt cho lò ấp.
- Mô đun cảm biến nhiệt độ.
Tham khảo
- Chức năng của mạch điều khiển: Khi độ ẩm của đất thấp, động cơ bơm nước hoạt động để tưới nước; khi độ ẩm của đất cao, động cơ ngừng bơm nước.
- Mô đun cảm biến độ ẩm.
Tham khảo
Mô đun cảm biến gồm: Cảm biến:
Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu đầu ra để đưa vào mạch điện tử xử lí.
Mạch điện tử: Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển tiếp điểm đóng, cắt.
Tiếp điểm đóng cắt: Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.