Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
+ Các kiểu môi trường ở đới ôn hòa : môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa; môi trường địa trung hải; môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm ; môi trường hoang mạc ôn đới
+ Xác định các kiểu môi trường ở đới ôn hòa: ví dụ như ở lục địa Á – Âu, các nước ven biển Tây Âu có môi trường ôn đới hải dương, vùng ven biển địa trung hải có môi trường địa trung hải, phần lớn lục địa có môi trường ôn đới lục địa, ở phía Nam trong lục địa có môi trường hoang mạc ôn đới, phía nam Trung Quốc , Nhật Bản có môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm…
- Vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa.:
+ nơi nào có dòng biển nóng chảy qua, nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương.
+ Gió Tây ôn đới mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền, làm nên khí hậu ôn đới hải dương.
Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của dòng biển
Câu 1: Sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo bốn mùa là nét độc đáp của môi
trường:
a. Nhiệt đới gió mùa
b. Xích đạo ẩm
c. Đới nóng
d. Đới ôn hòa
Câu 2: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa
a. Môi trường ôn đới hải dường, môi trường ôn đới lục địa, môi trường hoang
mạc.
b. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải.
c. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc.
d. Môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường Địa
Trung Hải, môi trường hoang mạc ôn đới.
Câu 3: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh
lắm. Đây là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 4: Mùa đông lạnh có tuyết rơi; mùa hạ nóng, mưa ít, mưa vào mùa hạ. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 5: Mùa hạ nóng và khô; mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu – đông. Đây
là khí hậu thuộc kiểu môi trường:
a. Ôn đới hải dương.
b. Ôn đới lục địa.
c. Địa Trung Hải.
d. Hoang mạc ôn đới.
Câu 6: Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hòa lần lượt là:
a. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi.
b. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
c. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
d. Thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim
câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
- Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
- ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.
đéo
tự đi mà làm
ngu lại còn hỏi
bố mày đấm cho mấy nhát bây giờ
1.Nằm giữa đới nóng và đới lạnh , khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu.
2. có 5 kiểu môi trường trong đới ôn hòa :
+ Môi trường ôn đới hải dương
+ Môi trường ôn đới lục địa
+ Môi trường địa trung hải
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa , cận nhiệt đới ẩm
+ Môi trường hoang mạc ôn đới
3. Đặc điểm nổi bật :
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh
+ Khí hậu có nhiều biến động thất thường do :
- Vị trí trng gian giữa hải dương ( khối khí ẩm ) và lục địa ( khối khí khô lạnh )
- Vị trí trung gian giữa đới nóng ( tức là khối khí chí tuyến nóng khô ) và đới lạnh ( khối khí cực lục địa )
Các môi trường đới ôn hoà:môi trường hải dưong , môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường hoang mạc ôn đới
Đới nóng:giữa hai chí tuyến kéo dài từ Tây sang Đông.
Đới ôn hoà:từ hai chí tuyến bắc,nam đến hai vòng cực bắc,nam
1,*HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
Câu 1:
HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
Tham khảo:
- Các kiểu môi trường đới ôn hoà:
+ Môi trường ôn đới hải dương. Cảnh quan: Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
+ Môi trường ôn đới lục địa. Cảnh quan: Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc.
+ Môi trường địa trung hải. Cảnh quan: Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm. Cảnh quan: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới. Cảnh quan: hoang mạc cát.
Tham khảo:
- Các kiểu môi trường đới ôn hoà: + Môi trường ôn đới hải dương. Cảnh quan: Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi. + Môi trường ôn đới lục địa. Cảnh quan: Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc. + Môi trường địa trung hải. Cảnh quan: Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm. + Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm. Cảnh quan: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. + Môi trường hoang mạc ôn đới. Cảnh quan: hoang mạc cát.