Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường bức xúc trên phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy…
Những vấn đề này có mối tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống con người cũng như sự phát triển của xã hội. Trong đó, dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì BĐKH luôn được xem là vấn đề môi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa còn được coi là một vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay trên toàn thế giới.
Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm, cho đến nay, các nhà khoa học đã có sự nhất trí cao và cho rằng trong những thập kỷ gần đây, những hoạt động phát triển kinh tế – xã hội với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S và nhất là CO2) trong khí quyển, làm Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu.
những nơi bị ô nhiễm là :sông , rừng , núi ,ao,...
cách khắc phục : trồng nhiều cây xanh,bỏ rác đúng nơi quy định,dọn vệ sinh môi trường,....
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
- nhiều vùng đất ven biển sẽ bị nhấn chìm, nhiều đồng bằng lớn bị ngập lụt, nhiều nước có vị trí thấp sẽ bị lụt lội
- khan hiếm nước ngọt, nước sạch
- chất lượng không khí giảm
- phát sinh nhiều vấn đề xã hội đói kém, di dân, chiến tranh
Những hậu quả phải chịu là :
- Thiếu đất sản xuất, thiếu chỗ ở, thiếu nước sạch, khó khăn, đảm bảo lương thực, thực phẩm
- Ngập lụt gây ra thiệc hại lớn về tài sản và tính mạng
- Thiếu nước phục vụ cho việc tưới tiêu trong ngành nông nghiệp
- Hạn hán gây ra nguy cơ cháy rừng cao
- Nhiệt độ tăng tạo ra nhiều dịch bệnh đến các loài thủy sản
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
Vịnh Hạ Long,Đà Nẵng,...
Nguyên nhân: do môi trường ô nhiễm
Hậu quả:
Loài sinh vật biển chết dẫn đến mất nguồn gen sinh vật quý
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Gây ra lũ lụt,sống thần,....