Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ nghĩa tư bản đã trải qua 3 thời kì phát triển:
- Chủ nghĩa đế quốc và quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa:
+ Từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa cuat chủ nghĩa thực dân đã trải rộng khắp Châu Á, châu Phi và khu vực mỹ La-tinh.
+ Các nước trong chủ nghĩa đế quốc triển khai chính sách mở rộng và duy trì quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đối với các quốc gia hay dân tộc yếu hơn: Anh, Pháp, Mỹ,...
+ Ngoài ra các nước khác như Ý và Đức cũng cạnh tranh giành giật thuộc địa, ráo riết thành lập các khối liên minh quân sự, chuẩn bị chiến tranh đế quốc.
- Sự mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản:
+ Các thành tựu khoa học-kĩ thuật là tiền đề để các nước tư bản mở rộng các hoạt động kinh tế mà đối tượng là thuộc địa và các nước kém phát triển để mang lại lợi nhuận to lớn.
- Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền:
+ Đầu thế kỉ XVI- giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh trên mặt kinh doanh không có sự can thiệp của nhà nước.
+ Những năm 60, 70 của thế kỉ XIX, do phát triển cao nên dẫn tới giai đoạn độc quyền mà biểu hiện rõ nhất là sự hình thành các tổ chức độc quyền dưới nhiều hình thức.
Tham khảo:
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ của nhân dân Âu Lạc.
Khẳng định khả năng, vai trò của phụ nữ trong đấu tranh
2. Khởi nghĩa Bà Triệu
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có một ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn. Cuộc khởi nghĩa là mốc son trên chặng đường chống ngoại xâm của dân tộc trong suốt 10 thế kỷ. Không chỉ làm rung chuyển chính quyền đô hộ, mà cuộc khởi nghĩa còn góp phần đánh thức ý chí dân tộc, tạo bước đà cho cuộc khởi nghĩa của Lý Bí sau này.
3. Khởi nghĩa Lý Bí
Giành được độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ.
Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc.
Bước khẵng đinh được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
4. Khởi nghĩa Phùng Hưng
Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược.
Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt.
Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn của người Việt đầu thế kỉ X.
Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta sau khi bị phương Bắc đô hộ nghìn năm.
Qua lược đồ Liên Xô năm 1940, có thể thấy:
* Vị trí:
- Liên Xô có diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở cả hai châu lục Á, Âu.
- Liên Xô có đường bờ biển dài. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía tây và tây nam giáp biển Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi.
* Các nước Cộng Hòa trong Liên Bang Xô Viết:
- Đến năm 1940, Liên Xô gồm 15 nước cộng hòa:
1. CHXHCNXV Armenia
2. CHXHCNXV Azerbaijan
3. CHXHCNXV Belorussia
4. CHXHCNXV Estonia
5. CHXHCNXV Gruzia
6. CHXHCNXV Kazakhstan
7. CHXHCNXV Kirghizia
8. CHXHCNXV Latvia
9. CHXHCNXV Litva
10. CHXHCNXV Moldavia
11. CHXHCNXV Liên bang Nga
12. CHXHCNXV Tajikistan
13. CHXHCNXV Turkmenia
14. CHXHCNXV Ukraina
15. CHXHCNXV Uzbekistan
Đoạn trên được trích từ chiếu Cần Vương Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi ban ra vào ngày 13-7-1885. Chiếu Cần Vương tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên và khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến đến cùng
Đáp án cần chọn là: B
* Khái quát quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884:
- Ngày 1-9-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Triều đỉnh cử Nguyễn Tri Phương vào làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam để lo việc chống giặc. Dưới sự chỉ huy của ông, suốt 5 tháng, giặc bị giam chân tại chỗ, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại, buộc chúng phải thay đổi kế hoạch.
- Tháng 2-1859, Pháp kéo quân vào tấn công Gia Định. Đến năm 1867, Pháp chiếm gọn 6 tình Nam Kì. Trái ngược với sự chiến đấu yếu ớt, thiếu kiên quyết của triều đình, nhân dân Nam Kì đã nêu cao ngọn cờ chống giặc cứu nước. Các đội quân nông dân do các văn thân, sĩ phu yêu nước đứng đầu xuất hiện ngày càng nhiều, hoạt động mạnh làm cho giặc Pháp vô cùng khốn đốn. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định và chiến công của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm cỏ Đông (12-1861). Tuy nhiên, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862) và ra lệnh lui binh, giải tán phong trào kháng chiến ở Nam Kì.
- Mặc dù vậy, phong trào vẫn tiếp tục phát triển. Nhân dân Nam Kì đã đẩy mạnh thêm một bước cuộc chiến đấu chống Pháp. Một số nhà nho yêu nước tìm đường ra Bình Thuận (Trung Kì) xây dựng cơ sở chống giặc lâu dài. Một số bám đất, bám dân quyết liệt chống lại kẻ thù như Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân...; cũng có người đã dùng ngòi bút của mình làm vũ khí chiến đấu như Nguyễn ĐÌnh Chiểu, Phan Văn Trị...
- Sau khi chiếm xong các tỉnh Nam Kì, Pháp hai lần tấn công ra Bắc Kì vào các năm 1873 và 1882-1883. Cuộc chiến đấu của triều đình nhanh chóng tan rã. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đã tự tổ chức kháng chiến, kiên quyết chống trả địch. Tiêu biểu là chiến thắng trong hai trận Cầu Giấy (1873 và 1883) làm cho nhân dân cả nước vô cùng phấn khởi, giặc Pháp hoang mang. Nhưng, nhà Nguyễn vẫn nuôi ảo tưởng triều đình với Pháp. Đó là cơ sở để Pháp tiếp tục gây áp lực, buộc triều Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) và Pa-tơ-nốt (6-6-1884) sau khi chiếm được Thuận An.
- Triều đình đầu hàng, nhưng phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục dâng cao, phát triển sang một giai đoạn mới.
* Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì này:
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.
- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.
- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.
TK=>Tham khảo
2524–258 TCN
Văn Lang
257–179 TCN
Âu Lạc
204–111 TCN
Nam Việt
111 TCN–40 CN
Giao Chỉ
40–43
Lĩnh Nam
43–203
Giao Chỉ
203–544
Giao Châu
544–602
Vạn Xuân
602–679
757–766
Trấn Nam
An Nam
Tĩnh Hải quân
968–1054
Đại Cồ Việt
1054–1400
Đại Việt
1400–1407
Đại Ngu
1407–1427
Giao Chỉ
1428–1804
Đại Việt
1. Xích Quỷ - Tên nước ta thời vua Kinh Dương Vương
2. Văn Lang - Tên nước ta thời các Vua Hùng
3. Âu Lạc - Tên nước ta thời vua An Dương Vương
4. Vạn Xuân - Tên nước ta thời nhà tiền Lý và nhà Ngô
5. Đại Cồ Việt - Tên nước ta thời nhà Đinh
6. Đại Việt - Tên nước ta thời nhà Lý, nhà Trần, sau đó sang thời nhà Hồ thì bị thay đổi
7. Đại Ngu - Tên nước ta thời nhà Hồ
8. Đại Việt - Lại được sử dụng làm quốc hiệu nước ta vào thời kỳ Hậu Lê và nhà Tây Sơn
9. Việt Nam - Tên nước ta thời Nhà Nguyễn tính từ năm 1804-1884
10. Đại Nam - Tên nước ta thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn
11. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Tên nước ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945-1975)
12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tên nước ta từ năm 1976 đến nay