K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

Có 2 loại ròng rọc là:

Ròng rọc di động có công hiệu giảm trọng lực của vật nặng
  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
  • Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
16 tháng 4 2016

-Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.

 

24 tháng 4 2016

Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Có 2 loại ròng rọc là:
+ Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

25 tháng 4 2016

Ròng rọc gồm 2 loại: rồng rọc cố định và ròn rọc động 

ròng rọc cố định: thay đổi hướng kéo vật 

ròng rọc động : giảm lực kéo vật

25 tháng 4 2016

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. 

 + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật

Từ các ý nghĩa trên suy ra

-Ròng ròng động thì giảm lực kéo và đổi hướng

-Ròng ròng cố định thay đổi hướng của lực kéo 

15 tháng 4 2016

Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)

16 tháng 4 2016

1(N)

26 tháng 1 2016

Palang có một ròng rọc động thì cho ta lợi hai lần về lực

Suy ra lực kéo là: F = (10.10+2)/2 = 51(N)

16 tháng 3 2017

Tóm tắt:

m1 = 10kg

P2 = 2N

--------------------------

F = ?

Trọng lượng của vật là:

P1 = 10m1 = 10 . 10 = 100 (N)

Nhưng vì khi kéo, ta cần kéo cả ròng rọc động nên trọng lượng của vật và ròng rọc động là:

P3 = P1 + P2 = 100 + 2 = 102 (N)

1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên lực kéo là:

\(F=\dfrac{P_3}{2}=\dfrac{102}{2}=51\left(N\right)\)

Đ/s: ...

21 tháng 4 2016

250 N

 

21 tháng 4 2016

Vi F= P/2

3 tháng 3 2016

Hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực

Suy ra lực kéo có độ lớn là: F = 10. 10 : 4 = 25 (N)

16 tháng 4 2016

 Cáp treo, phân để kéo nước từ giếng lên, cái bánh răng ở xe đạp.....

1 tháng 5 2017

Một só ứng dụng như:

+ Kéo vật nặng từ dưới lên cao( VD: Khi xay nhà, người ta có thẻ dùng ròng rọc kéo xi măng lên mái.)

+ Kéo nước từ dưới giếng lên( Đối với giếng đào)

+ Kéo cờ lên .

+ ....

5 tháng 11 2015

2000 1000N 1000 500 500 500 500

Bài này có nhiều cách làm, gửi bạn một cách như trên

2 tháng 7 2016

mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy thanghoa

26 tháng 4 2017

Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức