Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II. CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
Phân hữu cơ: bón lót
Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: bón thúc
(sử dụng lượng nhỏ để bón lót)
Phân lân: bón lót
-Phân hữu cơ :ở dạng khó tiêu > bón lót
-Phân đậm,kali,hỗn hợp:ở dạng dễ hòa tan > bón thúc
-Phân lân :ít hoặc không hòa tan > bón lót
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
tham khảo
Sử dụng phích vắc-xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản vắc-xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định và phải đảm bảo duy trì nhiệt độ ở mức +2 đến +8 độ C. Những lọ vắc-xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.
- Vắc xin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
- Cách bảo quản:
+ Giữ vắc-xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời.
- Cách sử dụng:
+ Tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay. Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuẩn, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
- So sánh vắc xin chết và vắc xin nhược độc:
+ Vắc xin nhược độc: Mầm bệnh bị yếu đi.
+ Vắc xin chết: Mầm bệnh bị giết chết.
Phân bón hh : phân đạm , phân lân
Tham khảo :
Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Tham khaor
Phân kali. Kali là thành phần quan trọng trong giai đoạn cây đã trưởng thành và ra hoa, kết trái.
Phân đạm: Là các loại phân hoá học mà thành phần chất dinh dưỡng trong cây
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau: + Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong. + Để nơi cao ráo, thoáng mát. + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
Tham Khảo:
C2:
Biện pháp sử dụng đất
Mục đích
Thâm canh tăng vụ Không bỏ đất hoang Chọn cây trồng phù hợp với đất Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất | Tăng sản lượng thu được Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao Để sớm có thu hoạch |
Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho đất
Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơLàm ruộng bậc thangTrồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhCày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyênBón vôi | Tăng bề dày lớp đất trồngHạn chế xói mònTăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôiRửa phènGiảm độ chua của đất | Đất xám bạc màuĐất đồi dốcĐất dốc và các vùng đất để cải tạoĐất phènĐất chua |
câu 1:
+ Đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm nông sản
Vai trò của đất trồngĐất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
+ Thành phần chính của đất trồng:
- Phần rắn: Gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây
- Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
- Phần khí: Gồm oxi, nitơ và CO2 cung cấp cho cây
+ Tính chất chính cả đất:
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng,
- Có độ chua, độ kiềm, và độ phì nhiêu
- Thành phần cơ giới của đất
1.
Tác dụng của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến kịp thời:
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông
sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
Liên hệ thực tế ở địa phương em…..
THAM KHẢO
Đối tượng áp dụng
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng mở rộng (TCMR)
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng dịch vụ.
Vắc xin sử dụng cho công tác phòng chống dịch.
Nhiệt độ bảo quản vắc xin.
Nhiệt độ bảo quản các vắc xin phải theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
Nhiệt độ bảo quản và thời gian lưu giữ một số loại vắc xin thuộc TCMR được quy định tại Phụ lục 1 của Hướng dẫn này.
Bảo quản, sử dụng dung môi
Một số vắc xin dạng đông khô phải pha hồi chỉnh với dung môi kèm theo hoặc với vắc xin khác dạng dung dịch trước khi sử dụng.
Dung môi được đóng gói cùng với vắc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC.
Nếu dung môi không đóng gói cùng vắc xin có thể được bảo quản ngoài dây chuyền lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử dụng 01 ngày hoặc một khoảng thời gian cần thiết đủ để bảo đảm có cùng nhiệt độ từ +2oC đến +8oC với nhiệt độ của vắc xin trước khi pha hồi chỉnh.
Không được để đông băng dung môi.
Dung môi của vắc xin nào chỉ được sử dụng cho vắc xin đó. Sử dụng vắc xin và dung môi của cùng nhà sản xuất.
Vắc xin đông khô sau khi pha hồi chỉnh chỉ được phép sử dụng trong vòng 6 giờ, riêng vắc xin BCG sử dụng trong vòng 4 giờ hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Sử dụng phích vắc-xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản vắc-xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định và phải đảm bảo duy trì nhiệt độ ở mức +2 đến +8 độ C. Những lọ vắc-xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.