K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...

12 tháng 11 2017

thêm một cái nữa: máy bơm nước tới các họ gia đình(bòn chưa công cộng) đây là lí do bình chứ thường ở nơi cao :D

12 tháng 11 2016

*) Đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau là: các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao khi cùng một loại chất lỏng và khi nó đứng yên.

*) 2 ứng dụng trong cuộc sống của bình thông nhau là:

+ Có loại ấm nước được bịt kín hết tất cả các phía, ta có thể thêm một vòng nhỏ ở 1 bên =>Thấy được độ cao của nước trong bình.

+ Khi đào kênh,mương thoát nước.

11 tháng 12 2021

rất tốtbanhqua

3 tháng 1 2022

câu 1 :

Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...

 

3 tháng 1 2022

1,Những ứng dụng của bình thông nhau trong cuộc sống là : 

+ Ấm nước .

+ Ấm trà . 

+ Thiết bị đo mực chất lỏng . 

+ Máy nén thủy lực ( Còn gọi là máy kích lực . ) 

+ Thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng , ....

2, chịu 

27 tháng 12 2020

Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...

22 tháng 10 2021

Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...

23 tháng 10 2021

Ko có gì :)))

_Chúc bạn học tốt_

30 tháng 12 2021

a, - Bình thông nhau là bình chứa có hai hoặc nhiều nhánh nối thông với nhau (bình chứa có nhiều mặt thoáng). Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng khi đã ổn định (đứng yên), mực chất lỏng ở các nhánh ngang nhau.

Ví dụ như: ấm nước, ấm trà, máy nén thủy lực,...

b, Áp lực của vật tác dụng lên sàn nhà là:

\(F=P=10m=10.14,5=145 (N)\)

Áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{145}{0,05}=2900(Pa)\)

Vậy: áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà là 2900 Pa

30 tháng 12 2021

b) Áp suất của vật đó là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{14,5.10}{0,05}=2900\left(Pa\right)\)

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.