Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lợi: Khi nhảy từ trên cao, 2 chân co lại, tránh chấn thương gãy chân,
Có hại: Khi xe lửa, xe ô tô,... Đang chạy với vận tốc cao nên ko thể dừng lại được NGAY LẬP TỨC nên ko tránh được tai nạn
Ví dụ ứng dụng quán tính:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.
Khi bánh xe quay, một điểm trên bánh vừa chuyển động tròn, vừa chuyển động thẳng trên đường.
Bài 1:
a)Để tăng áp suất:
+Ta tăng F, giữ nguyên S
+Giảm S, giữ nguyên F
+Đồng thời giảm S, tăng F
b)Lưỡi dao càng mỏng thì càng sắc, vì dưới cùng một áp lực nến diện tích bị ép càng nhỏ (lười dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt các vật).
*) Đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau là: các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao khi cùng một loại chất lỏng và khi nó đứng yên.
*) 2 ứng dụng trong cuộc sống của bình thông nhau là:
+ Có loại ấm nước được bịt kín hết tất cả các phía, ta có thể thêm một vòng nhỏ ở 1 bên =>Thấy được độ cao của nước trong bình.
+ Khi đào kênh,mương thoát nước.
Một số dụng cụ có sử dụng động cơ nổ 4 kì: Một số loại động cơ ô tô, một số loại động cơ xe máy, máy nổ của nhà máy nhiệt điện,...
Đổi 120km=12000km
3h=10800s
Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:
V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1
Câu 2:
Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :
V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)
Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh
Có. Ví dụ, có hai sợi dây treo một vật. Hai lực căng dây F1, F2 để giữ cân bàng một vật có trọng lượng p. Vậy 3 lực cân bằng nhau là 2 lực căng F1, F2 và trọng lực P.
Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...
Ko có gì :)))
_Chúc bạn học tốt_