Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các nội dung chính của phần tiếng Việt:
+ Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Bài 7: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình và từ tượng thanh.
+Bài 8: Câu khẳng định và câu phủ định.
+ Bài 9: Thành phần biệt lập trong câu.
+ Bài 10: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể.
- Mối quan hệ: được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu, viết, nói và nghe.
Tham khảo1
- Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có liên quan mật thiết với nội dung đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.
Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.
* Ví dụ ở bài 5 nội dung phần rèn luyện kỹ năng nghe và nói là "Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống" thì các văn bản đọc hiểu là nghị luận về một vấn đề xã hội, bài viết cũng là nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hộiBài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữBài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênbài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sốngBài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Trọng tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sốngThảo luận về một vấn đề trong đời sốngTóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênThảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sốngTrình bày ý kiến về một vấn đề xã hộiTrong tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
- Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Các kĩ năng nói và nghe | Nội dung chính |
Bài 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý | - Một số vấn đề xã hội trong cuộc sống: + Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng. + Học sinh cấp Trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường. + Cần biết lựa chọn sách để đọc. - Một số vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học: + Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao). + Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri). + Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp). |
Bài 7: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ | Yêu cầu cụ thể ở bài này là nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ |
Bài 8: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học. |
Bài 9: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học. |
Bài 10: Giới thiệu một cuốn sách | Học về cách thức giới thiệu một cuốn sách ở phần Viết |
Các nội dung và yêu cầu của phần viết trong sách Ngữ văn 8, tập một có gì mới so với sách Ngữ văn 7?
Tham khảo!
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
Biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
Nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
Thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
Nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.Nhật dụng: Viết bản tường trình.- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
a, Đoạn văn trên có thể chia làm 3 phần:
+ Mở bài ( từ đầu… bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn): kể khái quát về ngày sinh nhật
+ Thân bài (tiếp… chỉ gật đầu không nói) kể về lí do đến muộn và món quà độc đáo của bạn.
+ Kết bài (còn lại) cảm xúc của người viết về món quà sinh nhật
b, Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố sau:
- Bài văn kể về ngày sinh nhật của Trang và món quà sinh nhật của Trinh.
+ Người kể chuyện là Trang, ngôi kể thứ nhất (xưng tôi)
- Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào ngày sinh nhật, trong hoàn cảnh mọi người tới dự sinh nhật đông đủ, chỉ thiếu mỗi Trinh (bạn của Trang)
- Chuyện gồm các nhân vật: Trang, Thanh, anh Toàn, Trinh và các bạn cùng lớp.
+ Trang quý và lo lắng cho bạn
+ Trinh muốn dành cho bạn bất ngờ
- Câu chuyện diễn ra:
+ Ban đầu từ buổi sinh nhật, tất cả mọi người đều tới chỉ thiếu Trinh.
+ Đỉnh điểm câu chuyện là Trang nhận ra “âm mưu” mà Trinh nói khi ổi mới ra hoa
+ Kết thúc truyện là tấm lòng của bạn Trinh, người đã ấp ủ, nâng niu, nghĩ tới món quà sinh nhật độc đáo cho bạn
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp nhuần nhuyễn với nhau:
+ Miêu tả cảnh ngày sinh nhật
+ Miêu tả chi tiết món quà sinh nhật là chùm ổi
+ Biểu cảm trong tiếng reo của Thanh, trong câu trách của Trang
+ Sự cảm động của Trang khi nhận được quà.
c, Những nội dung trên (b) được kể tuần tự theo thời gian diễn ra buổi sinh nhật, tuy nhiên có sử dụng hồi ức để gợi lại cảnh ngày ổi mới ra hoa.
Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:
- Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từ
- Bài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.
- Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
- Bài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.
Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.
Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:
Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từBài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩnBài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.