K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

 

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ hai :

Nếu mỗi cốc có 0,5 mol  HNO 3 thì lượng axit đã dùng dư, do đó toàn lượng muối  CaCO 3  và  MgCO 3  đã tham gia phản ứng :

Phản ứng ( 1 ) : 0,2 mol  CaCO 3  làm thoát ra 0,2 mol  CO 2  ; khối lượng các chất trong cốc giảm : 44 x 0,2 = 8,8 (gam).

Phản ứng (2) : 0,24 mol  MgCO 3  làm thoát ra 0,24 mol  CO 2  ; khối lượng các chất trong cốc giảm : 44 x 0,24 = 10,56 (gam).

 

Sau khi các phản ứng kết thúc, hai đĩa cân không còn ở vị trí thăng bằng. Đĩa cân thêm  MgCO 3  sẽ ở vị trí cao hơn so với đĩa cân thêm  CaCO 3

6 tháng 7 2017

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :

Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3  = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol  HNO 3

Số mol các chất tham gia (2) :  n MgCO 3  = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol  HNO 3

 

Như vậy, toàn lượng  HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí  CO 2  là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

19 tháng 10 2018

a,gọi m1m1 là khối lượng dd của cốc 1

m2m2 là khối lượng dd của cốc 2

nCaCO3=0,2(mol)nCaCO3=0,2(mol)

nMgCO3=521(mol)nMgCO3=521(mol)

viết PTHH xđ chất dư trong 2 cốc là CaCO3CaCO3 và MgCO3MgCO3

PTHH 2HNO3+CaCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO22HNO3+CaCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO2(1)
(mol) 0,2----->0,1----------->0,1------------->0,1---->0,1

PTHH 2HNO3+MgCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO22HNO3+MgCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO2(2)
(mol) 0,2----->0,1----------->0,1------------->0,1---->0,1

=>Mddsaupứ 1=m1+20−0,1∗44=m1+15,6(g)mddsaupứ1=m1+20−0,1∗44=m1+15,6(g)

Mddsaupứ 2=m1+20−0,1∗44=m2+15,6(g)mddsaupứ2=m1+20−0,1∗44=m2+15,6(g)

=>Sau khi phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng

b, câu b tt nhưng lần này chất dư trong 2 cốc là HNO3HNO3

19 tháng 10 2018

Mddsaupư: Khối lượng dung dịch sau phản ứng

30 tháng 8 2020

Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc,mỗi cốc đựng 1 dung dịch có hòa tan 0.2 mol HNO3,thêm vào cốc thứ nhất 20g CaCO3,thêm vào cốc thứ hai 20g MgCO3,Sau khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

30 tháng 8 2016

2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1) 
0,2mol 0,2mol 0,2mol 
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2) 
0,2mol 0,1mol 0,1mol 
n =0,2mol 
CaCO3 
n =0,24mol 
MgNO3 
n =0,2mol 
HNO3 
suy ra n =0,14mol 
CaCO3dư 
m1=n .M =32,8g 
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2 
m2=m +m =n .M +n M 
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư 
=14,8+11,76=26,56g 
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng 

30 tháng 8 2016

Bài này phải giải như sau mới đúng:

CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O

a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.

Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.