Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển.
Câu 2 :
- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển.
- Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng).
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (phân đôi và phân nhiều).
Câu 3 :
- Có kích thước hiển vi.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
- Hầu hết sinh sản vô tính.
1.
Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
2
Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
3.
Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
4.
ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước
đặc điểm chung của ngành động vật chân khớp:
+ cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng
+ phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
+ sự phát triển và tăng cường gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích nghi với cơ thể
+ vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)
Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vậtầng
+Làm đồ trang trí,trang sức
+Làm sạch môi trường nước
+Có giá trị xuất khẩu
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát
triển bình thường
Tham khảo :
Lớp Chim được chia thành ba nhóm sinh thải lớn : nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thào nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cáu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biến Nam Bán cầu.
Đại diện : Chim cánh cụt
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi vởn những lôi sông đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú )
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
tham khảo
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cấu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc (hình 44.1).
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu.
Hình 44.2. Chim cánh cụt
Đại diện : Chim cánh cụt (hình 44.2).
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú ) (hình 44.3)
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
Mình có lông vũ bao phủChi trước biến đổi thành cánhCó mỏ sừngPhổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấpTim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thểTrứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹLà động vật hằng nhiệtCâu 1:
-Đặc điểm chung của động vật:
+có khả năng di chuyển
+Có hệ thần kinh và giác quan
+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )
-Khác nhau:
-Động vật: ko có thành xenlulozo, tế bào ko có lục lạp
-Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn), di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan
-Thực vật:tế bào có thành xenlulozo, tế bào có lục lạp, tự tổng hợp chất hữu cơ, không di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan
câu 2 động vật được chia thanh 8 ngành
câu 3
đối với tự nhiên:
- Đa dạng sinh học
- Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....
*đối với con người:
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...
chúc bạn học tốt
nhớ kích đúng cho mik nha
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển.
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ...
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
+ Phần lớn: dị dưỡng
+ Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
- Động vật nguyên sinh được chia làm 2 nhóm chính:
+ Nhóm sống kí sinh
+ Nhóm sống tự do
- Đặc điểm cơ bản:
+ Nhóm sống kí sinh có: cơ quan di chuyển và tiêu hóa tiêu giảm
+ Nhóm sống tự do: có cơ quan di chuyển và tiêu hóa phát triển hơn
+ Các đặc điểm còn lại giống với phần đặc điểm chung