K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

- Chủ đề: sự trân trọng với những giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống gia đình và hơn hết là muốn lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau.

- Dựa trên cơ sở: tác giả nhắc nhớ lại những hình ảnh, kỉ niệm đã gắn bó suốt từ thời thơ ấu. Khi nhắc lại là cảm xúc ùa về, lưu luyến và bịn rịn.

15 tháng 9 2023

Cách trình bày: chi tiết, đúng đắn, khách quan.

Căn cứ: ngôn ngữ khi diễn đạt, câu chủ đề luôn xuất hiện đầu đoạn làm nổi bật ý, đề cập trực tiếp đến đối tượng thuyết minh.

Hiệu quả: Cách trình bày logic, khoa học, mang tính khách quan.

Bài tập 4: Hãy sắp xếp các câu sau thành đoạn văn diễn dịch, sau đó sắp xếp lại thành đoạn văn quy nạp và cho biết dựa vào cơ sở nào, em sắp xếp như vậy. (có thể thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp) (1) Để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, rất nhiều các giải pháp được các chuyên gia đề xuất. (2) Cần có chính sách hạn chế sử dụng bao bì nhựa và đặc biệt là bao bì dùng...
Đọc tiếp

Bài tập 4: Hãy sắp xếp các câu sau thành đoạn văn diễn dịch, sau đó sắp xếp lại thành đoạn văn quy nạp và cho biết dựa vào cơ sở nào, em sắp xếp như vậy. (có thể thay đổi một số từ ngữ cho phù hợp) (1) Để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, rất nhiều các giải pháp được các chuyên gia đề xuất. (2) Cần có chính sách hạn chế sử dụng bao bì nhựa và đặc biệt là bao bì dùng một lần. (3) Đó là tạo cơ chế để doanh nghiệp sản xuất và cung ứng thuốc bảo vệ thực vật mở rộng phong trào đổi bao bì lấy sản phẩm. (4) Đồng thời, con người cần có ý thức trong vấn đề sử dụng đồ nhựa và xử lí rác thải nhựa để tái chế phủ hợp thay vì xả ra môi trường. (5) Đi cùng với đó là các giải pháp về kỹ thuật để giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng công nghệ sản xuất sinh thái để giảm sâu bệnh hoặc sử dụng những vật liệu tự hủy để sản xuất bao bì hoặc bao bì có thể tái sử dụng nhiều lần....

0

- Chủ đề của bài thơ là: chế giễu về cuộc sống nhàm chán, an nhàn nhưng lại không giúp đỡ gì cho vợ con. Qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan của nhà thơ.

Một số chi tiết giúp em xác định:

Chẳng phải quan mà chẳng phải dân

Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần

Hầu con chẻ rượu ngày sai vặt

Lương vợ ngô khoai tháng phát dần

16 tháng 9 2023

- Chủ đề: Bức chân dung tự họa của nhà thơ, qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan, thanh cao của nhà thơ.

Bài 4. Cho câu thơ sau:Khi con tu hú gọi bầy1. Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.2. Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa nhan đề bài thơ?4. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép.5. Kể tên 02 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 8 cũng được sáng tác trong hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh sáng tác bài...
Đọc tiếp

Bài 4. Cho câu thơ sau:

Khi con tu hú gọi bầy

1. Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

2. Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa nhan đề bài thơ?

4. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép.

5. Kể tên 02 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 8 cũng được sáng tác trong hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh sáng tác bài thơ nói trên, nêu rõ tên tác giả của từng tác phẩm.

6. Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống được khắc họa trong đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn được trình bày theo cách tổng phân hợp (khoảng 12 câu). Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định. (gạch chân và chú thích rõ câu phủ định đó).

1
14 tháng 3 2022

Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần 
  Vườn Râm dậy tiếng ve ngân 
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào 
  trời xanh càng rộng càng cao 
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu 
 

27 tháng 2 2022

Tham khảo

a, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b,

- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ: câu trần thuật

- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,: câu miêu tả

- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,: câu miêu tả

- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!: câu cảm thán

c, Nội dung chính:  Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.

d, 

Qua khổ thơ cuối, tác giả đã bộc lộ một cách trực tiếp nối nhớ quê hương không nguôi của mình. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những cảnh vật quen thuộc.  Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Đó còn là nỗi nhớ về khung cảnh sinh hoạt nơi làng chài quê mình. Dường như in đậm trong tâm trí nhad thơ là cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả để làm nên những vụ cá bội thu. . Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Mùi nồng mặn ở đây chính là hương vị làng chài-  hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung.  Thật là 1 tình yêu  tha thiết!

- câu cảm thán: Thật là 1 tình yêu  tha thiết!

  
Đề 1:Cho câu thơ sau           Khi con tu hú gọi bầy1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu...
Đọc tiếp

Đề 1:Cho câu thơ sau 
          Khi con tu hú gọi bầy
1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.
3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu cảm thán,1 câu phủ định (gạch chân và chú thích.
4.Trong bài thơ trên,tiếng chim tu hú không chỉ xuất hiện ờ đầu bài thơ mà còn ở khổ thơ cuối.Điều đó có tác dụng gì? Hãy tìm 1 bài thơ khác đã học cũng có cấu trúc như vậy và nêu rõ tên tác giả.

Giúp mik với ạ mik đang gấp ạ :(((

0