Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vi khuẩn:
Hình dáng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Địa y:
- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
- Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các thực vật đến sau
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Vai trò:
+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
* Khác nhau:
Vi khuẩn
Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
Nấm
Đặc điểm
Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản: Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.
Đặc điểm | Vi khuẩn | Nấm |
Cấu tạo | - Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh - Không có chất diệp lục | - Tế bào nhiều nhân - Không có chất diệp lục |
Dinh dưỡng | Dị dưỡng | Bằng bào tử |
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: hình que,hình thoi, hình cầu,...
Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ bé,có cấu tạo đơn bào (tế bào chưa hoàn chỉnh)
Vi khuẩn có khả năng dị dưỡng , tự dưỡng(kí sinh và ngoại sinh)
Vi khuẩn phân hủy xác của thực vật,động vật,con người thành muối khoáng,phân hủy một số thực vật tạo thành than đá, cầu lửa
Một số vi khuẩn cộng sinh ở rễ cây họ đậu giúp cố định đạm cho cây
Một số vi khuẩn lên men
Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
* Khác nhau:
Vi khuẩn
Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
Nấm
Đặc điểm
Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản: Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.
Cấu tạo: - Vi khuẩn có kích thước nhỏ, có nhiều dạng và có cấu tạo đơn giản. Vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh. Một số vi khuẩn có thể di chuyển được.
Cách dinh dưỡng: Vi khuẩn chủ yếu dinh dưỡng, dị dưỡng bằng 2 cách: c1: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động thực vật đang phân hủy ( hoại sinh) .
C2: sống nhờ trên các cơ thể sống khác ( kí sinh ).
Vai trò của vi khuẩn : a) Lợi ích:
-Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
-Góp phần hình thành than đá và dầu lửa.
-Nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.
b) Tác hại:
-Một số vi khuẩn gây hại cho con người.
-Nhiều vi khuẩn ngoại sinh làm hỏng thực phẩm gây ô nhiễm môi trường.
- Mình chỉ viết được thế thôi bài nấm ,địa y mình chưa viết được
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
virut:
cấu tạo:rất đơn giản,chưa có cấu tạo tế bào,chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình.
cách dinh dưỡng:kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác.
vai trò:khi kí sinh vi rút thường gây bệnh cho vật chủ.
*Vi khuẩn
Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.
Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể
Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.
*Nấm
Đặc điểm
Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
Sinh sản: Bằng bào tử.
Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.
Neu vai tro cua vi khuan va nam troang tu nhien va doi song con nguoi?
* Cách dinh dưỡng của vi khuẩn :
- Dị dưỡng.
+ Hoại sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể đã chết .
+ Kí sinh : Vi khuẩn lấy chất hữu cơ trên các cơ thể sinh vật sống khác.
- Tự dưỡng : 1 số ít vi khuẩn tự tổng hợp chất hữu cơ.
* Cách dinh dưỡng của nấm : Dị dưỡng.
- Hoại sinh.
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn?
- Hình dạng: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn ...
- Kích thước: nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet.
- Cấu tạo: gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
2. Có mấy cách dinh dưỡng của vi khuẩn?
- Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
- Vi khuẩn hoại sinh : là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
3. Vai trò của vi khuẩn có ích và vi khuẩn có hại ?
Vi khuẩn có ích:
- Phân hủy chất hửu cơ thành chất vô cơ.
- Góp phần hình thành than đá.
- Ứng dụng trong nông nghiệp và nông nghiệp.
Vi khuẩn có hại:
- Làm hỏng thực phẩm.
- Gây bệnh cho cong người và động vật.
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn ?
- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn...
- Kích thước : Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet.
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
2. Có mấy cách dinh dưỡng của vi khuẩn ?
Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
3. Vai trò của vi khuẩn có ích và vi khuẩn có ích ?
* Vi khuẩn có ích :
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người:
- Phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên
- Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
- Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp.
* Vi khuẩn có hại :
- Nhiều vi khuẩn có hại gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng
- Gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
*Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn,... Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
*Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).