Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ gia tốc: a = v 2 − v 0 2 2 s
Thay số ta được: a = 8 2 − 4 2 2.8 = 3 m/s2.
b) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 4 t + 1 , 5 t 2 (m).
c) Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 13 − 4 3 = 3 s.
Tọa độ của chất điểm lúc đó: x = 4.3 + 1 , 5.3 2 = 25 , 5 m.
Chọn B.
*Trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 1s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ bằng 0 đến vị trí có tọa độ bằng 4 cm.
*Từ lúc t = 1s đến t = 2,5s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống. Như vậy chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược lại, tức là theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí x = 4cm đến vị trí x = -2cm.
*Từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 4s, đồ thị là một đường nằm ngang song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2cm.
*Từ lúc t = 4s đến t = 5s, đồ thị là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ từ vị trí x = -2cm đến vị trí x = 0cm.
Chọn B.
*Trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 1s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ bằng 0 đến vị trí có tọa độ bằng 4 cm.
*Từ lúc t = 1s đến t = 2,5s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống. Như vậy chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược lại, tức là theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí x = 4cm đến vị trí x = -2cm.
*Từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 4s, đồ thị là một đường nằm ngang song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2cm.
*Từ lúc t = 4s đến t = 5s, đồ thị là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ từ vị trí x = -2cm đến vị trí x = 0cm.
a) Gia tốc trên đoạn OA: a 1 = Δ v Δ t = 6 1 = 6 m/s2.
Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a 2 = 0 .
b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: s 1 = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 .6.1 2 = 3 m.
Quãng đường chất điểm đi trong 2s kế tiếp: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.
Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.
c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = v a = 2 , 4 6 = 0 , 4 s.
Để xác định vị trí của chất điểm, nguyên tắc chung là chọn một vật làm mốc và gắn trên vật mốc đó một hệ tọa độ (gọi là hệ quy chiếu).
a) Trường hợp chất điểm chuyển động trên một đường thẳng:
- Chọn trục x'x trùng với đường thẳng quỹ đạo, gốc tọa độ O và chiều dương là tùy ý (để đơn giản, thường chọn chiều dương là chiều chuyển động). (Hình 1)
- Khi chất điểm ở M, vị trí của chất điểm xác định bởi tạo độ x M = O M ¯ .
b) Trường hợp chất điểm chuyển động trên một mặt phẳng:
- Trong mặt phẳng quỹ đạo, chọn hệ trục tọa độ Đêcác xOy vuông góc. (hình 2)
- Khi chất điểm ở M, vị trí của chất điểm xác đinh bởi các tọa độ: x M và y M .
c) Xác định vị trí của chất điểm chuyển động trong không gian
- Trong không gian, chọn hệ trục tọa độ Đêcác Oxyz vuông góc. (hình 3)
- Khi chất điểm ở M, vị trí của chất điểm xác định bởi các tọa độ: x M ; y M và z M .