Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: A → Bài thơ Đồng chí gồm 3 phần: Cơ sở hình thành tình đồng chí, biểu hiện của tình đồng chí và biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí.
- Thể thơ: 8 chữ kết hợp 7 chữ, 9 chữ
- Bố cục chia 4 phần:
• Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.
• Ba khổ thơ tiếp: ( Tiếp…đến…”niềm tin dai dẳng): Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
• Khổ tiếp: ( Tiếp…đến…”bếp lửa!”): Suy ngẫm của người cháu về bà, về hình ảnh bếp lửa.
• Khổ cuối: Nỗi nhớ bà, nhớ quê hương khôn nguôi, da diết.
- Hoàn cảnh sáng tác
● “Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.
- Bố cục: 2 phần
● Phần 1: (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
● Phần 2: (Còn lại): Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
- Đoạn 1: (Từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc
- Đoạn 2: (“Vua Quang Trung tự mình dốc suất đại binh… vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long rồi kéo vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung
- Đoạn 3: (Từ “Lại nói Tôn Sĩ Nghị và vua Lê… cũng lấy làm xấu hổ”): Sự đại bại của tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
- Bố cục của bài thơ: 3 phần
- Nội dung chính của từng phần.
• Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ ấu.
• Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo con người đến suốt cuộc đời.
• Đoạn 3: từ hình ảnh con cò nhà thơ suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru và tình cảm của mẹ đối với cuộc đời mỗi con người
a, Bài thơ là lời của người cháu về bà, tình cảm tha thiết yêu thương bà đã dành cho cháu trong tuổi thơ.
b, Bài thơ có bố cục bốn phần:
- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
- Bốn khổ thơ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa
- Hai khổ tiếp: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
- Khổ cuối: Tình cảm của người cháu dành cho bà khi cháu trưởng thành, đi xa nhà
a. Bố cục bài thơ gồm 3 phần
Phần 1 (2 khổ đầu): Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi, lên đường, tâm trạng náo nức
Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên bển
Phần 3 (còn lại): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh
b, Không gian và thời gian miêu tả trong bài thơ
- Trong bài thơ có hai cảm hứng chính: ảm hứng lao động, cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ
- Cảm hứng tạo hình ảnh đoàn thuyền đánh cá qua lăng kính của tác giả trở nên kì vĩ, lớn lao
- Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả gợi tả hình ảnh con thuyền lướt giữa gió trăng
Bố cục (3 đoạn):
- Đoạn 1 (7 câu thơ đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội của những người lính.
- Đoạn 2 (10 câu thơ tiếp theo): Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy ở những người lính.
- Đoạn 3 (3 câu kết): Biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
Bố cục của bài thơ "Đồng chí" là:
- 7 câu thơ đầu: cơ sở về sự hình thành tình đồng chí
- 10 câu thơ tiếp: biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
- 3 câu thơ còn lại: biểu tượng đẹp về tình đồng chí