Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:
1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.
2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.
3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.
4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Lời giải:
- Đầu tư vào hạ tầng
- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Phát triển du lịch
*Tham khảo:
1. Sử dụng phương pháp trồng hữu cơ và tưới tiết kiệm nước.
2. Áp dụng kỹ thuật canh tác thông minh để giảm tác động đến môi trường.
3. Bảo tồn nguồn nước và quản lý rừng cà phê bền vững.
4. Hỗ trợ người nông dân chuyển đổi sang canh tác bền vững.
5. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng và nguồn gốc sản phẩm.
- Hiện nay, hằng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ trong các khu rừng sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
- Chúng ta đang đầu tư để phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%, chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.
- Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sông cho nhân dân.
(Có qua #Tham khảo)
Thuận lợi:
- Nước ta có bờ biển dài với chiều dài 3260 km và có vùng đặc quyền kinh tế rộng.
-Nguồn hải sản rất phong phú với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn và cho phép khai thác hằng năm khoảng 1,9 triệu tấn.
-Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, và các ô trũng ở vùng đồng bằng có khả năng nuôi trồng hải sản nước ngọt.
-Nhân dân và ngư dân nước ta có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
-Các phương tiện phục vụ cho ngành thủy sản như tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn, ngày càng được đổi mới hơn.-Nhà nước có những đổi mới trong chính sách khuyến khích phát triển các dịch vụ thuỷ sản và mở rộng chế biến thuỷ sản.
............
Khó khăn:
- Vùng biển nước ta chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi thiên tai, mỗi năm có tới 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và khoảng 30 – 35 đợt gió mùa Đông Bắc, nhiều lần gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, thiên tai nhiều làm hạn chế số ngày ra khơi.
-Một số vùng ven biển, do hoạt động của con người làm môi trường bị suy thoái, môi trường nước bị ô nhiễm nguồn lợi thủy sản suy giảm nhiều
..........
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
*Khó khăn:
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
- Triều cường…
- Môi trường nuôi tôm bị ô nhiễm , tôm chết hàng loạt
- Vốn đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng chưa trang bị, đầu tư cho tàu lớn.
- Ngành công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh
- Cạnh tranh thị trường nước ngoài.
*Biện pháp:
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
- Cần có hướng đầu tư vốn, kỹ thuật, tàu thuyền cho đánh bắt xa bờ.
- Đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản chất lượng cao.
- Chủ động thị trường, tránh các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam.
Xây dựng thêm nhiều trường học, bệnh viện để trẻ em được đi học, người dân khám chữa bệnh tốt hơn. Xây dựng các tuyến đường giao thông để xe cộ đi lại thuận tiện hơn...
- Nâng cấp các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ hiện đại.
- Phát triển các dịch vụ và mở rộng chế biến thuỷ sản
- Đảm bảo quản lý hiệu quả các nguồn lợi thủy sản bằng cách thiết lập các quy định về khai thác, bảo vệ môi trường và nguồn lợi dự phòng.
- Khai thác gắn với bảo vệ nguồn lội và giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo
- Thúc đẩy các biện pháp bảo vệ môi trường biển như giảm thiểu rác thải nhựa, ngăn chặn trôi dạt, bảo vệ rừng ngập mặn và rừng biển.
- Hợp tác với cộng đồng quốc tế để đối phó với các vấn đề biên giới và quản lý biển chung, đặc biệt là trong việc kiểm soát cái thiện và bảo vệ biển.
- Tạo ra các chương trình giáo dục và tạo nhận thức để người dân hiểu về tầm quan trọng của thủy sản bền vững và cách bảo vệ nguồn lợi biển.
- Đảm bảo quyền và lợi ích của ngư dân và người nuôi trồng thông qua quản lý thị trường công bằng và đảm bảo sự minh bạch trong chuỗi cung ứng thủy sản.
Tám giải pháp đó là:
- Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ ở tất cả các lĩnh vực và đối tượng sản phẩm.
- Thực hiện hiệu quả công tác xúc tiến thương mại để củng cố và phát triển các thị trường truyền thống, thị trường lớn ở nước ngài.
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất.
- Tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản.
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, chính sách về tăng cường quản lý chất lượng và bình ổn giá một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương.
- Tiếp tục phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, cơ khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với các nước trong khu vực và quốc tế.