K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Đáp án C

Tuy là một nước tư bản phát triển cao nhưng Nhật Bản vẫn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của mình. Sự kế hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại là nét đáng chú ý trong đời sống văn hóa Nhật Bản.

Câu 17 (VD). Để phát triển khoa học - kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác? A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp nặng. B. Xây dựng nhiều công trình hiện đại. C. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngoài. D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật. Câu 18 (VD). Yếu tố nào được xem là chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến...
Đọc tiếp

Câu 17 (VD). Để phát triển khoa học - kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác? A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp nặng. B. Xây dựng nhiều công trình hiện đại. C. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngoài. D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật. Câu 18 (VD). Yếu tố nào được xem là chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Yếu tố con người là vốn quý nhất B. áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. C. các công ty có sức cạnh tranh cao. D. chi phí cho quốc phòng thấp. Câu 19 (VD). Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Tăng cường quan hệ với các nước Tây u. C. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới. D. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Câu 20 (VD). Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Để nhận viện trợ của Mĩ. B. Giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu. C. Đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia của Nhật Bản. D. Cùng Mĩ chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á.

1
23 tháng 7 2023

17. C ( các đáp án còn lại ta có thể thấy rõ ở các nước tư bản )
18.  A ( NB đã coi trọng từ thời Duy Tân MinhTrị)
19. D ( lúc này NB đã trở thành một nước giàu mạnh - đánh dấu sự trở về châu Á với học thuyết phukada) 
20. A ( nhằm mục đích khôi phục và phát triển kinh tế ) 

27 tháng 6 2019

Đáp án D

-Từ năm 1945 đến năm 1950, kinh té Nhật Bản găp nhiều khó khăn, thiếu thốn, dựa vào sự viên trợ của Mĩ và nỗ lực của bản thân. Từ năm 1950 đến năm 1951, Nhật Bản đã khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh. 

- Từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản:

- Tốc độ tăng trưởng bình quân của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%, từ năm 1970 đến năm 1973 tuy có giảm nhưng vẫn bình quân 7,8% cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác.

- Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Đức, Ý, Canađa vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản (sau Mĩ).

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự...
Đọc tiếp

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.

1
26 tháng 12 2021

Câu 25. C

Câu 1. C

Câu 2 . D

Câu 3. A

1. Tại sao cách tiếp cận nhất thể với các nhà thơ và nhà sử học Hy Lạp hiện nay thức thời hơn các nhà phân tích?2. Thần thoại Hy Lạp liên quan tới các bằng chứng khảo cổ học như thế nào?3. Từ khi nào và tại sao người Hy Lạp bắt đầu nhìn nhận bản thân khác với những người nước ngoài?4. Các nhà phê bình văn học cổ điển có quyền đánh giá Bacchylides là nhà thơ hạng hai xuất sắc...
Đọc tiếp

1. Tại sao cách tiếp cận nhất thể với các nhà thơ và nhà sử học Hy Lạp hiện nay thức thời hơn các nhà phân tích?

2. Thần thoại Hy Lạp liên quan tới các bằng chứng khảo cổ học như thế nào?

3. Từ khi nào và tại sao người Hy Lạp bắt đầu nhìn nhận bản thân khác với những người nước ngoài?

4. Các nhà phê bình văn học cổ điển có quyền đánh giá Bacchylides là nhà thơ hạng hai xuất sắc không?

5. Người Sparta đã từng có “sách lược trọng yếu” chưa?

6. Có lý do nào để cho rằng 7 bi kịch sống mãi của Sophokles là một ví dụ sai lầm?

7. Tiếng Hy Lạp bị ảnh hưởng bởi đế chế Athen theo cách nào?

8. Có thể có xã hội học về luật Athen không?

9. “This two-way interaction” (Sự tương tác qua lại – TAPLIN) có phải là cách hữu ích để hiểu được mối quan hệ giữa nghệ thuật tranh lọ hoa và kịch Hy Lạp hay không?

3
17 tháng 2 2016

vừa nhiều vừa khó

29 tháng 2 2016

oho

13 tháng 1 2022

chọn B

yên tâm vs kinh nghiệm trắc nghiệm của tui, 3 ngắn 1 dài chọn dài bách chiến bách thắng.

11 tháng 8 2021

Tham khảo:

Để giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội cần khắc ghi và nghiêm túc thực hiện truyền thống của lực lượng vũ trang thủ đô Hà Nội. Luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao phó

28 tháng 12 2019

Đáp án: C

31 tháng 5 2018

Đáp án C

Thuyết Đại Đông Á đề cập đến tình hình của cả khu vực châu á đang bị phương Tây xâm lược, và Nhật là nước được chọn để lãnh đạo cả khối châu á đứng lên chống lại sự xâm chiếm đó, xây dựng một “khu thịnh vượng chung Đại Đông Á”. Thực chất đây chỉ là chiêu bài mị dân nhằm hợp thức hóa sự hiện diện của quân đội Nhật Bản, dọn đường cho việc hất cẳng Pháp sau này.