K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

A

5 tháng 5 2017

Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là công nghiệp – xây dựng (59,3%), dịch vụ (34,5%), Nông – lâm – ngư nghiệp (6,2%).

Đáp án: C.

2 tháng 11 2017

      + Xử lý số liệu:

Tỉ trọng diện tích dân số GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%)

  Diện tích Dân số GDP
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39,3 39,3 65,0
Ba vùng kinh tế trọng điểm 100,0 100,0 100,0

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

Biểu đồ: Tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.

- Nhận xét:

      + Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nước ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 39,3% diện tích, 39,3% dân số nhưng chiếm tới 65% giá trị GDP.

      + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

1 tháng 4 2017

- Vẽ biếu đồ: + Tính toán, lập bảng số liệu %: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GDP CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI BA VÙNG KINH TỂ TRỌNG ĐIỂM CỦA CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)

+ Vẽ biếu đồ: cột hoặc tròn. Nếu vẽ biểu đồ cột, có 3 cột ứng với diện tích, dân số, GDP. Trục tung thể hiện giá trị % (đỉnh cột ghi 100%). Trục hoành thể hiện các đại lượng diện tích, dân số, GDP. Nếu vẽ biểu đồ tròn, có 3 hình tròn thể hiện diện tích, dân số, GDP. Trong mỗi hình tròn có nan quạt thế hiện giá trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Nhận xét:

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích lớn hơn 1/3, dân số chưa đầy 50%, nhưng chiếm đến 65% giá trị GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà với các tỉnh phía Nam và cả nước.

l

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của các dự án để sự phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bền vững A. Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cường sản xuất công nghiệp của nhà nước C. Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng D. Tăng cường xuất khẩu khoáng sản thô C Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của các dự án để sự phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bền vững

A. Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng

B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cường sản xuất công nghiệp của nhà nước

C. Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng

D. Tăng cường xuất khẩu khoáng sản thô

C

Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:

A. Nông – lâm – ngư nghiệp.

B. Công nghiệp, xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Không có ngành nào.

Câu 4: Cây trồng quan trọng nhất của vùng là

A. Hạt điều

B. Hồ tiêu

C. Cà phê

D. Cao su

Câu 5: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 6: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều

B. Cà phê

C. Cao su

D. Hồ tiêu

Câu 7: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi

B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn

D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 8: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 %

B. 45 %

C. 90 %

D. 100 %

Câu 9: Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? (biết rằng năm 2002, GDP của cả nước là 534 375 tỉ đồng).

A. 54,17%.

B. 184,58%.

C. 541,7%.

D. 5,41%.

Câu 10: Vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là:

A. Nghèo tài nguyên

B. Dân đông

C. Thu nhập thấp

D. Ô nhiễm môi trường

0
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của các dự án để sự phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bền vững A. Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cường sản xuất công nghiệp của nhà nước C. Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng D. Tăng cường xuất khẩu khoáng sản thô Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhiệm vụ của các dự án để sự phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bền vững

A. Tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng

B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cường sản xuất công nghiệp của nhà nước

C. Bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng

D. Tăng cường xuất khẩu khoáng sản thô

Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:

A. Nông – lâm – ngư nghiệp.

B. Công nghiệp, xây dựng.

C. Dịch vụ.

D. Không có ngành nào.

Câu 4: Cây trồng quan trọng nhất của vùng là

A. Hạt điều

B. Hồ tiêu

C. Cà phê

D. Cao su

Câu 5: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.

B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.

D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 6: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều

B. Cà phê

C. Cao su

D. Hồ tiêu

Câu 7: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi

B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn

D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 8: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 %

B. 45 %

C. 90 %

D. 100 %

Câu 9: Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? (biết rằng năm 2002, GDP của cả nước là 534 375 tỉ đồng).

A. 54,17%.

B. 184,58%.

C. 541,7%.

D. 5,41%.

Câu 10: Vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là:

A. Nghèo tài nguyên

B. Dân đông

C. Thu nhập thấp

D. Ô nhiễm môi trường

0
8 tháng 12 2018

Nhóm ngành dịch vụ có tỉ trọng GDP lớn nhất ở nước ta năm 2002 là dịch vụ tiêu dùng (51%), tiếp đến là dịch vụ công cộng (34,1%), cuối cùng là nhóm ngành dịch vụ sản xuất (14,9%).

Đáp án: B.

29 tháng 10 2021

B

14 tháng 12 2019

Ngành dịch vụ về thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa chiếm tỉ trọng GDP lớn nhất ở nước ta vào năm 2002 (36,7%), tiếp đó là dịch vụ khoa học công nghệ, y tê, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao (15,1%), đứng thứ 3 là dịch vụ kinh doanh tài sản, tư vấn (11,9%). Thấp nhất là tài chính, tín dụng (4,7%).

Đáp án: A.