Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.
Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.
Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn hơn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài.
Chọn C
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
/Mình không biết nhiều về Lý lắm nên xin phép đưa ra một lời giải thích chủ quan như sau :
Về cái câu chuyện cho quả trứng vào bình thì là khá quen thuộc (không biết có phải là nó hay không). Trước tiên người ta cho quả trứng vào miệng bình (thì không lọt bởi vốn dĩ người ta chọn thế rồi), sau đó người ta hơ qua miệng bình (do tác dụng bởi nhiệt nên miệng bình dãn nở rộng ra) khiến cho quả trứng lọt miệng bình ... hh
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
Câu 1:
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu. => dung
Câu 2:
Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?
Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu
Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu => dung
Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu
Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng
Câu 3:
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên. => dung
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Câu 4:
Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet. => dung
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 5:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ => dung
trọng lượng của vật
trọng lượng của chất lỏng
Câu 6:
Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng => dung
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:
Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
Thể tích phần nổi của vật
Thể tích phần chìm của vật => dung
Thể tích toàn bộ vật
Thể tích chất lỏng trong chậu
Câu 8:
Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h => dung
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 9:
Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của gỗ là
- Minh cung ko biet nua
Câu 10:
Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N => dung
3,2 N
320 N
0,32N
Giải:
Vì khí rút hết không khí ra thì áp suất trong quả cầu bằng không, trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào với nhau.
Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyền từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.