K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công thức tính áp suất chất lỏng :

p=d.hp=d.h

Trong đó :

p là áp suất của chất lỏng

d là trọng lượng riêng của chất lỏng

d là độ cao từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng .

Để thay đổi áp suất của 1 chất lỏng nhất định , ta phải thay độ độ cao của chất lỏng đó đến điểm tính áp suất .

Ví dụ : Khi lặng càng sâu thì áp suất của biển càng lớn .

_HT_

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

12 tháng 12 2021

Cảm ơn

25 tháng 12 2020

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

25 tháng 12 2020

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

1 tháng 6 2019

- Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

17 tháng 4 2017

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

26 tháng 10 2017

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

16 tháng 12 2016

1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.

Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.

P= d.h

p là áp suất tại điểm đó.

d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.

3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.

nhớ like nhaaaahehehehehehe

20 tháng 12 2016

Khi một vật ngập một phần rồi ngập hẳn trong chất lỏng thì áp suất và lực đẩy Ác - si - mét lên vật thay đổi như thế nào? Gải thích

9 tháng 1 2022

1 CÂU THÔI. K HIỂU BẠN HỎI J LUÔN

10 tháng 1 2022

So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng

13 tháng 1 2022

Áp suất càng tăng do độ sâu của mực chất lỏng tăng.

13 tháng 1 2022

áp suất do cột chất lỏng gây ra càng lớn

9 tháng 1 2022

càng xuống gần đáy biển áp suất nước càng cao

9 tháng 1 2022

...thì càng cảm thấy nặng

8 tháng 12 2021

TK:

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

8 tháng 12 2021

* Nguyên tắc:

- Tăng áp suất: 

1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực

- Giảm áp suất:

1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))

- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.